Đặt mục tiêu giải quyết những tồn tại dai dẳng của nền kinh tế những năm đầu thập niꦐên 80 song thực tế triển khai cải cách giá - lương - tiền đã bộc lộ nhiều bất cập, thôi thúc đất nước bước vào cuộc Đổi mới🐲 toàn diện sau này.
Phương 🌞tiện đi lại chủ yếu là tàu điện, xe đạp, đường phố Hà Nội hơn 30 năm trước hiếm khi nào bị tắc hoặc ô nhiễm khói xe, tiếng ồn.
Trong ký ức dân làng Láng (Thanh Hoá) năm 1984 là cao điểm đói. Đê sông Cầu Chày vỡ, cả xã chìm trong lũ, mùa màng mất trắng dân làng phải hái rau má, ꧃mót sắn ăn qua bữa…
Thân áo rộng, quần thụng cạp cao,♋ dép quai hậu... là phong cách đặc trưng của người Bắc trước thời kỳ Đổi mới, trong khi miền Nam đa phong cách hơn.
Mỳ chính, xà phòng, quần áo đến xe đạp, tivi, xe máy... mang về nước đều được 🐎bán lãi gấp 2-3 lần nên nhiều🔥 thuyền viên, du học sinh thường tranh thủ xách hàng về nước kiếm lời.
Ý tưởng xuất khẩu qua phao số 0 của TP HCM giai đoạn 1979-1980 chính là bước phá rào mang𝕴 tính tiên phong và sống còn để giải quyết tình trạng không nguyên liệu sản xuất, không đủ hàng ཧhóa tiêu dùng.
"Cánh đồng hoang", "B🦩iệt động Sài Gòn" hay "Bao giờ cho đến tháng 10" là những tác phẩm ghi dấu ấn trong 10 năm trước Đổi mới.
Thấy người xếp hàng mua củi đông, một phó chủ tịch Tỉnh cậy thế đề nghị 💫được mua trước để còn đi công tác, cô mậu dịch nhìn ông cười nhạt: "Không trưởng phó c𝕴hi hết. Xếp hàng".
Khi gạo, dầu, mắm, muối... đều trông chờ vào tem phiếu thì ꦆmậu dịch viên - người cầm cân phân phối hàng hóa cho nhân dân - được coi là những người có quyền lực.
Vật lộn vớꦯi kh🅷ó khăn, thầy giáo Văn Như Cương cũng nuôi lợn và bảo nhà ông có hai "Phó tiến sĩ" mỗi khi bạn bè đến chơi.
Nhiều năꦦm, các kho lương thực Hà Nội cạn kiệt, dòng người xếp hàng kín các cửa hàng mậu dịch. Gạo mốc trộn bo bo là điều không hiếm trong những ngày cả nước chạy ăn từng bữa.
Áo dài miền Nam sau năm 1975 tiếp tục phong cách kín đáo từ cá❀c thập niên trước với tay áo Raglan, phom chít eo, màu sắc trang nhã...
Dòng người xếp hàng dài chờ mua lương thực, sổ tem phiếu như tài sản quý giá nhất của mọi gia đình được lư𒁏u giữ cẩn thận... là hình ảnh Việt Nam một thời.
Cuộc sống của ng💦ười dân thủ đô trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945-1954 và thời bao cấp được khắc họa qua những món đồ quen thuộc như máy đánh chữ, điện thoại quay số, xe Minsk...
Cách đây hơn 30 năm𒈔, 60 tỉnh, thành cả n🌊ước được sáp nhập lại còn 29 với kỳ vọng trở thành những "pháo đài kinh tế".
Nhiều đồ dùng gia đình 🥀có tuổi thọ vài chục năm đang được Bảo tàng Lịch sử quốc gia sưu tầm𒅌 để chuẩn bị cho cuộc trưng bày chuyên đề 30 năm đổi mới vào tháng 8.
Nằm ven một đầm sen nhỏ ở hồ Tây, ngôi nhà hai tầng có màu sơn vàng, các đồ nội🌞 thất, câu khẩu hiệu quen thuộc.
"Cửa sổ" của tác giả Tạ Huy Long không chỉ là một truyện tranh độc lập có ch🍃ất lượng, mà còn làm sống dậy những ký ức về Hà Nội xưa.
Nón lá, cành đào ngày Tết, bức tường cũ, chiếc xe đạp cà tàng, gánh hàng rong... hiện lên rất đỗi gần gũi, chân thực trong ảnh của John R🌜amsden.