VnExpress - Bao tieng Viet nhieu nguoi xem nhat

Chủ nhật, 24/11/2024

Thỉnh thoảng em khi căng thẳng sẽ cảm thấy mệt tim, cảm giác hít thở hơi khó khăn. Em đã đi khám tâm lý và được chẩn đoán là rối loạn lo âu. Triệu chứng cơ năng có phải là dấu hiệu của bệnh tâm lý hay là một biểu hiện của một bệnh về tim mạch khác? Cách phân biệt giữa triệu chứng cơ ...

Lê Hồng Quang, 22 tuổi, quận 5, TP HCM

BS.CKI Hồ Thị Tuyết Mai

Chào em!

Để chẩn đoán em bị rối loạn lo âu, điều đầu tiên bác sĩ cần phải làm là loạiꦺ trừ em không có bệnh thực thể nào cả. Vì triệu chứng mệt tim của rối loạn lo âu và bệnh tim mạch khá giống nhau. Vì vậy em cần đến bệnh viện để đượ🍌c bác sĩ tim mạch thăm khám xem em có bệnh tim thực thể không. Nếu không có thì khả năng em bị rối loạn lo âu. Thân mến!

Vào năm 1993 em có ngoại tâm thu nhĩ rơi tới năm 2002 em thường xuyên đánh trống ngực, tim đập nhanh dồn dập rồi chậm lại, có khi em muốn ngất. Em đi khám bác sĩ, siêu âm tim, xét nghiệm máu, theo dõi nhịp 24h, kết quả em bị nhịp nhanh kịch phát trên thất, cơn rung cương nhĩ, nhịp nhanh nhĩ và ...

Hồng Phượng, 44 tuổi, Long An

ThS.BS Huỳnh Thanh Kiều

Chào chị Phượng,

Tình trạng rối loạn nhịp của chị có liên quan đến bệnh lần trước, bệnh tái phát do chị 🌳không điều trị liên tục. Chị nên đến bệnh viện khám lại để được điều trị thích hợp vì bây giờ bệnh đang tiến triển. Bệnh hở 🌳van động mạch chủ và van 3 lá của chị ở mức độ nhẹ đến vừa. Tuy nhiên, nếu chị điều trị bệnh tim không tốt hở van có thể tăng nặng lên theo thời gian. Do đó, tốt nhất chị nên đi khám và theo dõi với bác sĩ chuyên khoa Tim mạch. Thân mến.

Khi nhậu quá chén thì một hay hai ngày sau tôi liền cảm thấy nhói đau bên trong ngực trái mỗi khi hít thở sâu, sau đó lại hết.
Gần gây, tôi thường bị chóng mặt mỗi khi ngước lên hay nhìn xuống và lăn qua lăn lại khi ngủ. Bác sĩ cho tôi hỏi tôi bị sao và nên đi khám ở đâu?
...

Van Phat Tran, 40 tuổi, Bình Thủy, Cần Thơ

BS.CKI Hồ Thị Tuyết Mai

Chào bạn!

Bạn đi nhậu đồng nghĩa việc uống bia rượu, và bia rượu có thể ảnh hưởng dạ dày thực quản, nên một hai ngày sau khi nhậu bạn bị khó chịu vùng ngực có thể vấn đề ở dạ dày thực quản do bia rượu gây ra. Tuy nhiên, ở vùng ngực có rất nhiều cơ quan: tim, phổi, mạch máu, cơ, thẩn kinh... cũng có thể làm bạn đau ngực. Vì🎃 vậy, bạn nên đến bệnh viện để được kiểm tra tổng quát và tìm nguyên nhân gây đau ngực bạn nhé.

Khoảng 1 tuần nay bạn hay bị chóng mặt khi ngước đầu nhìn lên xuống và lăn qua lăn lại khi ngủ có thể bạn bị chóng mặt tư thế kịch phát lành tính, bạn uống thiếu nước, ăn kém, hoặc uống nhiều bia rượu cũng có thể gây ra vấn đề chóng mặt, tuy nhiên vẫn không loại trừ nhiều nguyên nhân khác gây ra đặc biệt ở não🃏. Bạn nên đến các bệnh viện đa khoa như bệnh viện đa khoa Tâm Anh với nhiều chuyên khoa: tim, tiêu hóa, thần kinh... có thể giúp bạn khám, tầm soát, tìm nguyên nhân và điều trị bệnh gây ra các vấn đề trên cho bạn. Thân mến!

Tôi thường hay có triệu chứng hồi hợp, lo âu, nhịp tim tăng nhanh, huyết áp khi đo thấp nhất là 110/70 mmHg, cao nhất là 150/100 mmHg và có bị men gan cao. Hiện tôi đang dùng thuốc theo bác ܫsĩ kê đơn. Cho hỏi tôi uống thuốc thường xuyên như vậy có ảnh hưởng về🐼 sau không thưa bác sĩ?

Thái Quốc Hùng, 35 tuổi, quận 11, TP HCM

ThS.BS Huỳnh Thanh Kiều

Chào anh Hùng,

Anh mới 35 tuổi đã bị tăng huyết áp, được coi là tăng huyết áp người trẻ. Anh nên khám tìm nguyên nhân tăng huyêt áp, nếu tìm được nguyê♑n nhân có thể đièu trị khỏi bệnh như cường giáp, hẹp eo động mạch chủ, u tuyến thượng thận, bệnh Cushing,..

Hai loại thuốc trên không ảnh hưởng đến men gan, anh uống được. Tuy nhiên anh nên khám tìm thêm nguyên nhân tăng men gan để được điều trị thích hợp. Các thuốc trên uống lâu dài tương đối an toàn, nhưng điều quan trọng là cần tìm ra nguyên nhân tăng huyết áp (nếu có) đ🔜ể điều trị đúng căn nguyên. Thân mến.

Không thấy tên bác sĩ trong danh sách consultant

Tôi làm việc văn phòng, cao 1,73 m, nặng 102 kg, có bệnh cao huyết áp, đang điều trị và huyến áp rất ổn định. Cách đây hai năm tôi bị nhồi máu cơ tim, suy tim không ST chênh lên đã đặt Stent 02DES/LAD, 02DES.RCA (2/2019), tăng men gan và viêm gan B. Tôi ...

Tuấn Lê Minh, 46 tuổi, Trảng Bom, Đồng Nai

ThS.BS Phạm Hoàng Trọng Hiếu

Chào bạn,

Vấn đề của bạn là bị cao huyết áp, suy tim, nhồi máu c🐠ơ tim đã đặt stent mạch vành cách đây 2 năm. Bệnh lý suy tim sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng sinh hoạt hàng ngày (bao gồm sinh hoạt tình dục), tùy theo từng giai đoạn của suy tim mà có mức độ ảnh hưởng khác nhau.

Bên cạnh đó, một số thuốc điều trị bệnh lý tim mạch (như bệnh của bạn) cũng có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt tình dục. Hiện tại, các nghiên cứu trên thế giới cũng như tại Việt Nam vẫn chưa chứng minh được thực phẩm chức năng có hiệu quả trong việc𒊎 điều trị bệnh lý tim mạch. Do đó, bạn nên duy trì chế độ sinh hoạt lành mạnh (tập thể dục duy trì cân nặng lý tưởng, chế độ ăn hạn chế dầu mỡ, thuốc lá, bia rượu, ăn nhạt), tái khám và uống thuố🙈c đều để có được sức khỏe ổn định nhất.

Nếu có thêm bất cứ thắc mắc ᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚnào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình. T🦋hân mến!

Mẹ tôi năm nay 68 tuổi, đã can thiệp mạch vành bằng cách đặt hai stent cách đây sáu tháng (tháng 9/2020). Tại thời điểm đặt stent, bác sỹ (ở tỉnh) có kết luận sau khi chụp CT là hẹp 90% RCAII, hẹp 90% LAD I, tắc hoàn toàn LAD II, hẹp 90% LCX III. Sau đó đã can thiệp stent LAD I, II. Hiện ...

Mai Trang, 32 tuổi, quận 2, TP HCM

ThS.BS Phạm Hoàng Trọng Hiếu

Chào bạn,

Vấn đề của mẹ bạn là bị nhồi máu cơ tim đã được đặt stent để thông mạch vành và hiện tại đang uống thuốc đều. Việc tái khám🧸 định kỳ giúp bác sĩ đánh giá được tình trạng bệnh và giai đoạn bệnh của mẹ bạn. Tùy theo mỗi lần tái khám, bác sĩ sẽ đánh giá để có những chỉ định xét nghiệm phù hợp nhất. Thông thường là những xét nghiệm về đường máu, chức năng gan, chức năng thận, bộ mỡ máu... Về thói quen ăn uống và sinh hoạt, bác sĩ khuyên nên tập thể dục để duy trì cân nặng lý tưởng, chế độ ăn hạn chế dầu mỡ. Thân mến!

Tôi 36 tuổi, khoảng vài tháng trở lại đây xuất hiện triệu chứng đau nhói vùng ngực, khó thở, đau nhói hạ sườn trái, khi hít thở sâu và ngồi nghỉ một lúc thì đỡ. Tôi đã chụp X-quang ngực thẳng (rốn phổi hai bên đậm), siêu âm tim dopler (bình thường), siêu âm ổ bụng (gan nhiễm mỡ độ I). Bác sĩ kết luận ...

Tiến Giang, 36 tuổi, Thanh Trì, Hà Nội

BS Nguyễn Đức Hưng

Chào bạn,

Theo bạn mô tả ꦉthì triệu chứng ꦡcủa bạn không phải là triệu chứng khá điển hình của bệnh lý tim mạch (đau ngực vùng sau xương ức, lan xuyên lên cổ hoặc tay trái kèm theo khó thở, xuất hiện hoặc tăng lên khi gắng sức, nghỉ ngơi thì đỡ đau).

Tuy nh🎉iên, đôi khi triệu chứng của bệnh cũng có thể xuất hiện không điển hình. Bạn cũng đã đi khám và được làm một số xét nghiệm cho kết quả bình thường. Tuy nhiên, điều trị thì triệu chứng không giảm. Đau ngực có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra như từ thành ngực, phổi, màng 🦋phổi, tim, màng tim, động mạch chủ...

Bạn có thể đăng ký khám tại Trung tâm Tim mạch thuộc Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh,𓃲 chúng tôi sẽ cần đánh giá thêm xem bạn có những yếu tố nguy cơ nào có thể gây ra bệnh lý tim mạch cho bạn hay không, có thể chỉ định một số xét nghiệm tim mạch khác nếu nghi ngờ đau ngực của bạn do bệnh tim mạch. Nếu như loại trừ hoàn toàn nguyên nhân tim mạch, chúng tôi sẽ hội chẩn với các chuyên gia thuộc các chuyên khoa có liên quan, từ đó tìm ra được nguyên nhân gây đau ngực cho bạn và điều trị dứt điểm.

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc bạn và gia đình khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu 🐻hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Không thấy tên bác sĩ trong list Consultant

Tôi siêu âm tim, điện tim kết quả bình thường nhưng tôi hay bị hồi hộp tim đập nhanh, mạnh, khó thở, biểu hiện giống như khi bị ai hù đến hết hồn, nó diễn ra bất chợt và tần suất khá nhiều. Thời điểm thì bất cứ lúc nào, nhưng khi nằm xuống giường thì ...

Duy LePhuc, 52 tuổi, quận Bình Tân, TPHCM

ThS.BS Phạm Hoàng Trọng Hiếu

Chào bạn,

Bạn đã đi khám sức khỏe và được kết luận không có bấy thường về siêu âm tim và điện tim. Tuy nhiên, triệu chứng như bạn mô tả không phải chỉ do nguyên nhân tim mạch gây ra mà còn gặp ở các nguyên nhân khác (như bệnh lý tuyến giáp, bệnh lý về đường tiêu hóa..). Do đó, bạn nên đi khám tại sơ sở y tế chuyên sâu để được đánh giá toàn diện về sức khỏe và có h൲ướng xử trí phù hợp nhất.

Bạn có thể đến Trung tâm tim mạch bệnh viện đa khoa Tâm Anh, số 2B, đường Phổ Quang, quậ꧋n Tân Bình, TP HCM để các bác sĩ thăm khám, kiểm tra kỹ lưỡng cho bạn. Thân mến!

Thỉnh thoảng, tim tôi bị nhói đau, khó thở khi thực hiện các hoạt động gắng sức nh𒊎ư leo thang bộ... Đó có phải là 🐠dấu hiệu của bệnh tim mạch không thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ.

Phan Ngọc Vũ, 39 tuổi, quận Bình Thạnh, TP HCM

BS.CKII Huỳnh Ngọc Long

Chào bạn,

Triệu chứng nhói đau ở tim, khó thở có liên quan đến gắng sức thường là dấu hiệu của bệnh tim mạch, tuy nhiên cũng có thể xuất hiện ở các bệnh lý khác. Do đó, bạn nên đến các trung tâm y tế chuyên sâu để đánh giá toàn diện về tình trạng sức khoẻ của mình và có hướng xử trí sớm nhất v♌à phù hợp nhất.

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc bạn khỏe mạnh. Nếu có thêm🎃 bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Tôi năm nay 47 tuổi, thường hay bị hồi hộp, tim đập nhanh, tăng huyết áp khi gặp chuyện căng thẳng. Huyết áp tại nhà kiểm tra thường xuyên thì 120/78 mmHg nhưng khi vào bệnh viện có khi lên 180/100 mmHg, nhịp tim đập rất nhanh trên 100, hồi hộp muốn xỉu, sợ nhất khi đo huyết áp. Tôi đã khám nhiều bệnh viện ...

Văn Kiệt Nguyễn, 47 tuổi, Tân Phú, TP HCM

ThS.BS Huỳnh Thanh Kiều

Chào anh,

Trường hợp của anh được gọi là tăng huyết áp phòng khá൲m hay tăng huyết áp áo choàng trắng. Anh có thể theo dõi huyết áp thường xuyên tại nhà, 🌞nếu huyết áp chỉ ở mức 120/80 mmHg thì rất tốt, anh không có gì phải lo lắng. Lần sau nếu cần đến bệnh viện anh đừng quá căng thẳng, lo lắng. Anh đến phòng khám sớm, có thời gian ngồi nghỉ thư giãn trước khi đo huyết áp 10 - 15 phút, không hút thuốc lá, không uống cafe trước khi đi khám bệnh. Hằng ngày ở nhà anh nên tập thể dục đều đặn, ăn bớt mặn, tập kiếm soát cảm xúc thì tình trạng trên sẽ giảm dần.

Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, anh có thể gửi câu hỏi về cho chương trình, hoặc liên hệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, tại Hà Nội: 1800 6858 và tại TP.HCM: 028 7102 6789 để được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên⛦ gia của chúng tôi. Trân trọng!

Tôi năm nay 38 tuổi, bị thông liên thất bẩm sinh. Cách đây sáu năm,🔴 tôi ♒thực hiện bít lỗ thông liên thất bằng dù. Bác sĩ cho tôi hỏi chế độ ăn uống và thể dục phải chú ý những gì để tim khỏe mạnh?

Thien Do, 38 tuổi, Sơn Tây, Hà Nội

TS.BS Nguyễn Thị Duyên

Chào bạn,

Tiền sử bạn có bị thông liên thất bẩm sinh và may mắn đã được phát hiện trong giai đoạn còn c⭕ó thể điều trị bít lỗ thông, và cụ thể là bạn đã được bít dù thông liên thất cách đây sáu năm. Việc điều trị, sinh hoạt, chế độ ăn uống giai đoạn sau khi bít lỗ thông phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chức năng thất trái của bạn như thế nào, áp lực động mạch phổi của bạn là bao nhiêu... đây là các hậu quả của thông liên thất có thể còn sau can thiệp, ở các ca được can thiệp kịp thời cũng có thể không có các hậ🐽u quả này.

Để giúp tư vấn cụ thể cho bạn, bạn có thể đăng ký khám tại phòng khám Tim mạch thuộc Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, các chuyên gia sẽ thăm kܫhám và tư vấn các hướng điều trị cũng như cho bạn các lời khuyên cụ 🌟thể về chế độ sinh hoạt, ăn uống, tập thể dục ...

Cảm ơn bạn đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc bạn và gia đình khỏe mạnh. Nꦬếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn🌱 có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Tôi năm nay 31 tuổi, đang là nhân viên văn phòng. Tôi có các triệu chứng như sau xin được hỏi bác sĩ:
- Thỉnh thoảng, tôi hay bị các cơn đau nhói thoáng qua vùng ngực.
- Gần đây, tôi bị triệu chứng đau ngực khi hít thở sâu. Triệu chứng này xuất hiện thất thường có khi đang chơi thể thao, có khi ...

Huy Hoàng Nguyễn, 31 tuổi, Vũng Tàu

ThS.BS Phạm Đỗ Anh Thư

Chào bạn,

Triệu chứng đau♔ ngực của bạn có thể do tim, phổi, cơ ngực, thần kinh liên sườn, tâm lý,.. .Do đó bạn có thể đến bác sĩ chuyên khoa tim mạch để được siêu âm tim, đo điện tim, trắc nghiệm gắng sức, X-quang ngực, MSCT mạch vành (nếu cần),...để tìm nguyên nhân và có cách điều trị phù hợp cho bạn.

Bạn có thể đến Trung tâm tim mạch bệnh viện đa khoa Tâm Anh, số 2B, đường Phổ Quang, quận Tân Bình, TP.HCM để các bác sĩ thăm khám, kiểm tra kỹ lưỡng cho bạn. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình, h🦋oặc liên hệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, tại Hà Nội: 1800 6858 và tại TP.HCM: 028 7102 6789 để được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Thân mến!

Tôi bị cao huyết áp, mỡ máu 10 năm, đang điều trị thường xuyên và đã ổn định. Nhịp tim lúc nghỉ 🐠ngơi vào buổi sáng sau khi ngủ dậy thường khoảng 120 - 76 - 54 - 127 - 80 - 57 nhịp một phút, chiều 130 - 78 - 58 - 135 - 80 - 64 nhịp một phút.

Nhịp tim của ...

Trương Hớn Tuyên, 56 tuổi, quận 3, TP HCM

ThS.BS Phạm Đỗ Anh Thư

Chào bác,

Nhịp tiওm bình thường dao động từ 60 đến 100 lần/ phút. Khi nhịp tim < 60 lần/phút được gọi là nhịp tim chậm. Bác có yếu tố nguy cơ tim mạch như tăng huyết áp và rối 🐓loạn lipid máu 10 năm. Cách tốt nhất bác nên đến bác sĩ chuyên khoa tim mạch để được thăm khám toàn diện, và làm các cận lâm sàng cần thiết như siêu âm tim, đo điện tim, holter ECG 24 giờ, trắc nghiệm gắng sức,... để có chẩn đoán và cách điều trị phù hợp cho bác.

Tôi là nam, 42 tuổi, siêu âm có xơ vữa khoảng 30% phía mạch cảnh lên não, thỉnh thoảng có chóng mặt khi đứng lên ngồi xuống. Kết quả xét nghiệm cholesterol toàn phần 7, LDL 4.1. Tôi đang uống thuốc hàng ngày. Xin hỏi bác sĩ có cách nào giảm xơ vữa không? Uống thuốc như thế có ảnh hưởng đến gan không? Cám ...

Tuan Nguyen Quoc, 42 tuổi, Quy Nhơn, Bình Định

BS.CKI Hồ Thị Tuyết Mai

Chào bạn!

Bạn vị xơ vữa động mạch cảnh gây hẹp 30%. Tình trạng này chưa có chỉ địnಞh can thiệp và khó có thể là nguyên nhân gây chóng mặt của bạn. Bạn chóng mặt khi thay đổi tư thế đứng lên ngồi xuống rất có thể bạn bị có thể bạn bị chóng mặt tư thế kịch phát lành tính. Bạn uống thiếu nước, ăn kém, mất ngủ, hoặc uống nhiều bia rượu cũng có thể gây ra vấn đề chóng mặt, tuy nhiên vẫn không loại tr൲ừ nhiều nguyên nhân khác gây ra đặc biệt ở não. Nên bạn có thể chụp CT não hoặc MRI não và làm thêm các cận lâm sàng khác để tìm nguyên nhân chóng mặt. Bệnh nhân có LDL-C cao, mà LDL-C cao không tốt cho xơ vữa động mạch cảnh. Để ổn định mãng xơ vữa, bạn nên:

- Kiểm s🌞oát tăng huyết áp,🧸 theo dõi huyết áp thường xuyên

- Kiểm soát rối loạn mỡ máu, đặc biệt LDL-C. Bạn dùng thuốc statin để hạ mỡ máu và ổn ♔định mãng xơ v💯ữa

- Ki𒁏ểm soát đường huyꦚết của bệnh đái tháo đường. Sử dụng thuốc điều trị theo đúng hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Liên hệ với bác sĩ khi có huyết áp, đường huyết, mỡ máu không ổn định

- Giảm cân có khoa học, phòng b🅘ệnh béo phì, giữ cân đạt chuẩn

- ꧋Có chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý, lối sống lành mạnh, ngủ đủ giấc.

- Ăn nhạt, hạn💎 chế đường, hạn chế đồ ăn nhiều mỡ, ăn nhiều rau xanh, cá...

- Hạn ꦐchế sử dụng các ཧchất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá...

- Tránh căng thẳng, stress và áp lực♌ trong công việc.

- Tập luyện thể dục thể thao theo khả năng gắng sức của ꦬmình thường xuyên để tăng cường sức khỏe.

Do đó, bạn nên dùng statin suốt đời để ổn định mãng xơ vữ🔯a, và xem xét dùng thêm aspirin. Trong quá trình dù🧸ng thuốc, bạn nên tái khám để bác sĩ có thể theo dõi chức năng gan định kỳ để phát hiện kịp thời và tìm cách khắc phục nếu có tác dụng phụ. Thân mến!

Trước thời điểm tháng 12/2020, tôi được chuẩn đoán hẹp khít van hai lá, rung nhĩ. Tôi đã phẫu thuật thay van tim sinh học tháng 12/2020. Từ đó đến nay, tôi vẫn gặp tình trạng rối loạn nhịp tim. Hiện tôi phải duy trì uống thuốc loạn nhịp tim và lợi tiểu hàng ngày. Tôi xin hỏi bác sĩ phương pháp điều trị tiếp ...

Nguyễn Thị Khuê, 74 tuổi, Đan Phượng, Hà Nội

TS.BS Nguyễn Thị Duyên

Chào bác,

Theo thông tin bác c🌱ung cấp, bác đã phẫu thuật thay van hai lá sinh học vào tháng 12/2020 do hẹp van hai lá khít. Rung nhĩ trong trư🐈ờng hợp của bác là biến chứng của bệnh hẹp van hai lá, khi phẫu thuật thay van nhân tạo có thể kết hợp phẫu thuật điều trị triệt để rung nhĩ (phẫu thuật Maze) với tỷ lệ thành công 70-80%.

Không rõ bác có được thực hiện phẫu thuật này hay không? Tuy nhiên, tình trạng hiện tại của bác có vẻ như vẫn còn triệu chứng của rung nhĩ. Trong trường hợp đã thay van hai lá sinh học và có rung nhĩ, bác vẫn phải🌱 dùng các thuốc chống đông kéo dài (thuốc chống đông kháng vitamin K) để dự phòng huyết khối và các thuốc kiểm soát tần số tim để đảm bảo nhịp tim lúc nghỉ của bác dưới 80 nhịp/ phút và khi vận động dưới 110 nhịp/phút. Bên cạnh đó nếu sau phẫu thuật vẫn còn triệu chứng suy tim thì còn phải sử dụng các thuốc điều trị suy tim khác như lợi tiểu, ức chế ♈men chuyển...

Với trường hợp của bác cũng như những người mắc bệnh tim mạch mạn tính, chúng tôi khuyên bác nên đến khám và quản lí bệnh tại các cơ sở khám điều trị chuyên khoa Tim mạch để được tư vấn và theo dõi bệnh tốt 𝓰nhất.

Cảm ơn bác đã tin tưởng và đặt câu hỏi. Chúc bác và gia đình khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nꦿào, bác có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

Em năm nay 43 tuổi, khoảng một năm lại đây, nhất là sa🅺u khi mổ hút dịch đĩa đệm L5 (tháng 8/2020), cơ thể em biến đổi theo chiều hướng xấu đi. Huyết áp của em thay đổi liên tục, nhiều khi hồi hộp, tim đập nhanh, thỉnh thoảng lại khó ngủ, có triệu chứng hạ đường huyết lúc đói.

Gần đây huyết áp ...

Phạm Phúc Nam, 43 tuổi, Mỹ Khánh, Phong Điền, Cần Thơ

ThS.BS Huỳnh Thanh Kiều

Chào anh Phúc Nam,

Trường hợp bệnh của anh kh🍸á phức tạp, có nhiều triệu chứng nhưng các cận lâm sàng anh đã làm đều cho kết quả bình thường.

Các triệu chứng anh mô tả có thể gặp trong rối loạn thần kinh chức năng, rối loạn lo âu hoặc một số bệnh lý nội tiết như cường giáp, u tuyến thượng thận hoặc u tụy nội tiết (Insulinoma). Anh nên đến bệnh viện có chuyên khoa tim mạch và nội tiết khám và cần làm thêm xét nghiệm máu (🅘đường máu, chức năng thận, chức năng gan, mỡ máu, chức năng tuyến giá﷽p) và một số cận lâm sàng chuyên sâu về tim mạch như Holter ECG và gắn máy theo dõi huyết áp 24 giờ (ABPM) để tìm rối loạn nhịp và cơn tăng huyết áp, và chụp CT bụng (nếu BS thấy cần thiết).

Chúc anh khỏe mạnh. Thân mến.

Tôi bị bệnh mạch vành, đặt stent nhưng không thành công vì mảng xơ vữa đã vôi hóa. Tôi nhận được chỉ định mổ bắc cầu động mạch nhưng rất sợ. X𝔍in hỏi phương pháp điều trị nào tố💖t nhất cho tình trạng của tôi. Tôi xin cảm ơn.

Vũ Văn Hiệp, 64 tuổi, Kiên Giang

BS.CKII Huỳnh Ngọc Long

Chào bạn,

Nguyên nhân của bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ thường là do các mảng xơ vữa gây hẹp lòng mạch máu nuôi tim. Vì vậy, việc đầu tiên để làm cải thiện tình trạng bệnh là thay đổi lốiꦑ sống để kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ thúc đẩy bệnh mạch vành tiến triển. Hiện có các phương pháp điều trị bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ như điều trị bằng thuốc, đặt stent mạch vành hoặc phẫu thuật mổ bắc cầu mạch vành. Phương pháp mổ bắc cầu mạch vành nhằm mục đích đảm bảo lưu lượng máu đến nuôi tim.

Trong trường hợp của bạn, có chỉ định mổ bắc cầu mạnh vành nhưng hiện tại bạn chưa sẵn sàng, do đó phương pháp điều trị tốt nhất là điều trị nội khoa tích cực và thay đổi lối sống (không hút thuốc lá, chế độ ăn hạn chế dầu mỡ, tập thể dục duy trì cân nặng lý tưởng). Trong trường hợp bạn đã sẵn sàng để phẫu thuật, nên báo bác sĩ điều trị để xem xét lại chỉ định phẫu thuật. Thân mến, chúc sức khỏe bạ𒐪n và gia🀅 đình.

Em thường xuyên uống trà hoa cúc trắng nguyên bông sấy khô vào buổi sáng và tối. Trên mạng có bảo trà hoa cúc rất tốt cho tim mạch, có đúng như vậ⛎y không thưa bác sĩ? Uống theo liều lượng như thế nào thì trà hoa cúc phát huy hiệu quả? Em xin được🤡 bác sĩ tư vấn.

Trịnh Tài Khải, 37 tuổi, Vĩnh Thuận, Kiên Giang

BS.CKI Hồ Thị Tuyết Mai

Chào bạn!

Hoa cúc trắng được trồng ở Việt Nam từ rất lâu, được biết đến như một dược liệu quý hiếm và nguyên liệu pha trà. Cây cúc trắng c🌟ó thân nhỏ, mảnh, cao khoảng 1m với lông trắng phủ toàn thân. Hoa cúc trắng mọc ở phía ngọn và đầu càn🔯h với đường kính từ 2,5 – 5cm màu trắng tinh rất đẹp.

Hoa cúc trắng được thu hoạch quanh năm. Người ta ngắt búp hoa khi chưa nở rồi phơi khô hoặc sấy kh♍ô ở nhiệt độ thấp. Thông thường, từ 5 ký hoa tươi sẽ cho ra 1kg hoa cúc khô. Thành phần Bisabolol có trong tinh dầu hoa cúc có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Chúng có tác dụng chống vi khuẩn, chống viêm và chống kích ứng da.

Bên cạnh đó, hoạt chất Bisabol này còn giúp phụ nữ sở hữu làn da rạng ngời hơn. Chúng còn được xem là một thành phần dưỡng da, giúp kích thích quá trình phục hồi da và giảm kích ứng cho da nhạy cảm. Ngoài ra, theo các chuyên gia nghiên cứu trong hoa cúc có hợp chất Apigenin. Đây là một trong những hợp chất có tác dụng làm ngăn ngừa các tế 𒊎bào ung thư phát triển và lan rộng.

Hoa cúc trắng có thể điều trị tăng huyết ꦆáp, đau đầu, ho, hoa mắt chóng mặt, nhức mỏi, tăng cường miễn dịch, kiểm soát đường huyết, tốt cho tim mạch, thanh lọc cơ thể, điều hòa thần kinh trị mất ngủ... Khi dùng chúng ta chú ý: không nên uống thuốc chung với trà hoa cúc, không uống lúc bụng đói, phụ nữ mang thai hết sức thận trọng khi u🍨ống, tốt nhất nên hỏi bác sĩ trước khi dùng. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh các quan niệm này là đúng. Thân mến!

Tim tôi bị cầu cơ đoạn giữa LAD bề dày 2,9 mm, đoạn khoảng 2,5 cm, đang dùng thuốc cao huyết áp. Trước đây, tôi bị đau ngực bên tim tới mức không còn sức, khi đau rất khó chịu và mệt mỏi. Sau khi tôi dùng thuốc thỉnh thoảng tôi vẫn nghe đau nhẹ. Bác sĩ cho tôi biết dùng thuốc như thế ...

Nguyễn Tấn Vinh, 44 tuổi, Bình Dương

ThS.BS Phạm Hoàng Trọng Hiếu

Chào bạn,

Cầu cơ là một đọan mạch máu nuôi tim không đi trên bề mặt cơ tim mà đi trong cơ tim. Thông thường bệnh lành tính, tuy nhiên trong một số trường hợp sẽ gây ra triệu chứng đau ngực như trường hợp của bạn. Hiện các thuốc bạn đang uống là những thuốc cơ bản trong điều trị bệnh cầu cơ mạch vành có kèm triệu chứng đau ngực và tăng huyết á🃏p, rối loạn lipid máu. Tuy nhiên, bạn nên tái khám định kỳ để bác sĩ đánh giá và có hướng xử trí phù hợp. Nếu cꦑó thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi v🧜ề cho chương trình. Trân trọng!

Gần đây, tôi thường có triệu chứng tức ngực khó thở khi bắt đầu nằm xuống. Tôi đi lại hoạt động bình thường thì không sao, chỉ khi giảm hoạt động và nằm nghỉ thì bắt đầu xuất hiện triệu chứng trên. Lúc này, nếu tôi ho gằn mới có thể giảm tức ngực. Tôi thường khám sức khỏe định kỳ hàng năm, kết quả ...

Trân Hưng, 45 tuổi, Vũng Tàu

ThS.BS Phạm Hoàng Trọng Hiếu

Chào bạn,

Thông thường, các triệu chứng khó thở, mệt, đau ngực liên quan đến tim mạch thường là khó thở, ho khi nằm, giảm khi ngồi, đau ngực liên quan đến hoạt động gắng sức. Tuy nhiên, triệu chứng bạn mô tả thường xuất hiện vào lúc nằm nghỉ. Do đó, bạn cần được đánh giá toàn diện về mặt khám lâm sàng và cận lâm sàng để có chuẩn đoán chính xác nhất và có hư𒁏ớng xử trí phù hợp nhất. Bạn nên đến một trung tâm y tế chuyên sâu để được kiểm tra. Trân trọng!