VnExpress - Bao tieng Viet nhieu nguoi xem nhat

Thứ hai, 25/11/2024

Tôi bị mất ngủ từ bé, đã dùng nhiều loại thuốc và thực phẩm chức năng nhưng không cải thiện. Tôi đã đi khám vài lần ở bệnh viện thì được chẩn đoán là thiểu năng tuần hoàn máu não, rối loạn giấc ngủ.
Gần đây, tôi có đi khám đông y được bác sĩ bắt mạch và dùng máy đo, kết luận tôi bị ...

Mai Ngọc Hóa, 37 tuổi, Kiến An, Hải Phòng

BS Nguyễn Đức Hưng

Chào bạn,

Đầu tiên chúng tôi xin khẳng định với bạn, thiếu máu cơ tim không được chẩn đoán bằng phương pháp bắt mạch và cũng không có cơ chế nào liên quan đến mất ngủ thường xuyên. Với triệu chứng mất ngủ thường xuyên và diễn ra trong thời gian rất dài, bạn cần đi khám bác sĩ là các chuyên gia thần kinh, làm các xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhân gây ra tình trạng mất ngủ, từ đó sẽ có các biện pháp điều trị một c♛ách khoa học. Xin cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi. Chúc bạn sức khoẻ, sống vui và hạnh phúc. Trân trọng.

Con trai em hai tháng tuổi bị tim bẩm sinh thể teo phổi có thông liên thất type B có phụ thuộc ống động mạch. Động mạch chủ cưỡi ngựa lên vách liên thất 50% đã được phẫu thuật sửa toàn bộ có sử dụng Conduit tự tạo số 12. Vậy bác sĩ cho em hỏi tuổi thọ của ống Conduit tự tạo có được ...

Quán Thị Hòa, 34 tuổi, Tản Hồng, Ba Vì, Hà Nội

BS Nguyễn Đức Hưng

Chào bạn,

Con trai bạn bị bệnh tim bẩm sinh thể teo phổi có thông liên thất, được phát hiện kịp thời và đã phẫu thuật sửa toàn bộ, như vậy là rất tốt. Bạn có hỏi về ống Conduit, đây là một ống nối nhân tạo thay cho động mạch phổi bị teo nhỏ có bản chất sinh học nên có khả năng bị thoái hóa và sẽ phải phẫu thuật lại, thay ống mới (tuổi thọ 10 - 20 năm). Tuy nhiên, chỉ định phẫu thuật lại còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên bạn cần cho bé đi khám lại định kỳ theo hẹn của bác sĩ để có thể theo dõi bệnh và có những chỉ định phẫu thuật lại ở thời điểm thích hợp nhất cho bé. Cảm ơn câu hỏi của bạn, chúc gia đình thậ🤡t nhiều sức khoẻ. Trân trọng.

Tôi năm nay 60 tuổi. Hơn 10 năm trước, tôi bị tăng lipid máu, khi không dùng thuốc thì Triglicerid ở mức từ 2,5-5 mmol/l và có hiện tượng tức ngực bên trái. Khi khám bệnh, bác sĩ chẩn đoán tôi bị bệnh mạch vành. Năm 2011, tôi có chụp mạch vành tại bệnh viện và có kết luận cầu cơ mỏng ở LAD II ...

Nguyễn Khôi, 60 tuổi, TP Bắc Giang

BS Nguyễn Đức Hưng

Chào bác,

Câu hỏi của bác liên quan đến hai vấn đề là cầu cơ động mạch vành và rối loạn lipid máu. Đối với cầu cơ động mạch vành, bác đã được chụp mạch vành và chẩn đoán cầu cơ vị trí LAD II và xơ vữa nhẹ trước cầu cơ. Chụp mạch vành có kết quả rất chính xác về giải phẫu động mạch vành ꦛnên bác có thể yên tâm về mặt chẩn đoán. Điều trị cầu cơ động mạch vành không có gì đặc biệt, chỉ dùng thuốc làm giảm nhịp tim để tăng thời gian tâm trương, cũng là thời gian cấp máu cho mạch vành. Với rối loạn lipid máu, điều trị tăng triglycerid máu bằng thuốc tăng cholesterol máu có thể làm giảm 13% các biến cố tim mạch chính và lợi ích rõ nhất khi TG > 2,3 mmol/L (~ 200 mmol/L) chỉ số Triglycerid của bác khi dừng thuốc là 3 mmol/l, khi dùng thuốc cách ngày là 2 mmol/L. Vậy bác có thể dùng lại thuốc tăng cholesterol máu 💝cách ngày để đạt được mục tiêu TG < 2,3 mmol/L. Cảm ơn câu hỏi của bác. Chúc bác nhiều sức khoẻ, trân trọng.


Rối loạn nhịp tim có phải bệnh lý ng💃uy hiểm không? 🅠Em năm nay 29 tuổi, bị rối loạn nhịp nhanh, nhịp lúc nghỉ ngơi là khoảng 110 lần/phút, vậy em có cần uống thuốc điều trị không?

Hoàng Thị Loan, 29 tuổi, Phú Thọ

BS Nguyễn Đức Hưng

Chào bạn,

Với nhịp tim của bạn vào khoảng 110 chu kỳ trên mỗi phút thì được xếp vào nhóm nhịp tim nhanh. Về căn nguyên gây nên nhịp nhanh, có thể là căn nguyên lành tính hoặc căn nguyên🍃 bệnh lý, cụ thể do cầu giao cảm hoặc do lo lắng, căng thẳng. Ngoài ra, các bệnh lý nền tảng chúng ta cần phải khám và điều trị dứt điểm mới có thể điều trị được loạn nhịp nhanh này như bệnh lý cường giáp Basedow. Với triệu chứng nhịp nhanh nguy hiểm, bạn có thể mệt mỏi, hồi hộp, ngất xỉu... cần nên đến bệnh viện sớm để thăm khám và điều trị. Bạn có thể đến Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh để chúng tôi khám loạn nhịp của bạn và tư vấn phương pháp điều trị cụ thể phù hợp vớ𒅌i bệnh lý của bạn.

Chúc bạn khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân 🃏trọng.

rối loạn nhịp tim
 
 


Em năm nay 27 tuổi, th♛ường xuyên bị khó thở, tức ngực, đi khám bác sĩ nói bị rối ♔loạn nhịp tim, tim đập chậm hơn bình thường. Bác sĩ cho em hỏi trường hợp của em có nguy hiểm không? Tim đập chậm hơn bình thường thì có thể gặp những biến chứng nào khác nữa không?

Huỳnh Thị Kim Thư, 27 tuổi, Trà Vinh

BS Nguyễn Đức Hưng

Chào bạn,

Về mặt chuyên khoa tim mạch, khi nhịp tim dưới 60 chu kỳ trên một phút, bạn không nói rõ tần số tim cụ thể của bạn là bao nhiêu, sẽ rất khó tư vấn về mức độ nguy hiểm của nhịp tim chậm. Với nhịp tim chậm có thể gặp ở những người bình thường, vận động viện, những người tập thể thao đều đặn... nhịp tim chậm cũng có thể là các bất thường bệnh lý, cụ thể là nút phátﷺ nhịp ở buồng tim suy yếu hoặc dẫn truyền trong buồng tim bị yếu ở những người có tuổi. Vậy bệnh lý của bạn có chậm nhịp tim hay không, cơ chế chậm nhịp tim là gì thì bạn cần đến Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh để khám cụ thể, bác sĩ sẽ tư vấn xem có đúng là nhịp tim chậm hay không, chậm này lành tính hay cần điều trị can thiệp.

Chúc bạn k🐲hỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi ch🧸o chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.

rối loạn nhịp tim
 
 


Mong bác sĩ giải thích rõ hơn giúp tôi về phương pháp đốt điện tim? Phương pháp này có nguy hiểm không? Có những rủi ro g♑ì không?

Mạnh Hùng, 47 tuổi, Khánh Hòa

BS Nguyễn Đức Hưng

Chào bạn,

Đốt điện tim là phương pháp thăm🤡 dò xâm lấn. Về chuyên môn, bác sĩ sẽ đưa điện cực qua đường mạch máu tĩnh mạch ở đùi hay tĩnh mạch ở dưới xương đòn, đưa điện cực thăm do vào phát hiện các ổ loạn nhịp. Để điều trị, bác sĩ dùng sóng nắng lượng radio để cắt các đường ống dẫn truyền bất thường hoặc đốt các ổ loạn nhịp bất thường.

Đây là phương pháp thăm dò, điều trị tiên tiến, tuy nhiên, bất cứ phương pháp điều trị xâm lấn nào đều có nguy cơ tai biến riêng. Về mặt chuyên môn, bác sĩ cần phải cân đối lợi ích và nguy cơ cho bệnh nhân. Vì vậy, nếu bạn có loạn nhịp tim cần điều trị và thăm dò đốt loạn nhịp tim có thể đến bệnh viện để được bác sĩ khảo sát, tha🀅m vấn cụ thể cho bạn về bệnh lý, hướng điều trị và yếu tố nguy cơ có thể xảy ra.

Đốt điện tim
 
 


Em năm nay 32 tuổi. Dạo gần đây, em cứ có cảm෴ giác hồi hộp, đánh trống ngực, cảm giác tim đập lúc nhanh, lúc chậm dù đang nghỉ ngơi.ꦏ Tình trạng của em là đang bị bệnh gì vậy? Mong bác sĩ tư vấn giúp em.

An Khánh, 32 tuổi, Quảng Ninh

BS Nguyễn Đức Hưng

Chào bạn,

Cảm giác hồi hộp lúc nhịp nhanh nhịp chậm là những dấu hiệu🌺 có thể bạn bị bệnh lý tim mạch, rối loạn nhịp tim. Bạn cũng không cung cấp đủ thông tin về nhịp tim nhanh bao nhiêu, chậm bao nhiêu nên bác sĩ chuyên môn rất khó để tư vấn.

Bạn có thể đến khoa tim mạch để bác sĩ thăm khám, đo điện tim, theo dõi điện tim 24h và các thăm dò khác để chẩn đoán xem🐭 bạn có bệnh rối loạn nhịp tim hay các bệnh lý tim mạch khác kèm theo hay không.

Chúc bạn khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ🧸 thắc mắc nào,༺ bạn có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng!

Cảm giác hồi hộp
 
 


Tôi năm nay 45 tuổi, sức khỏe khỏe mạnh nhưng có hút thuốc lá, huyết áp 150/60 mmHg. Xin hỏi các bác sĩ, tôi có khả năng bị loạn nhịp tim không vì trong nhà tôi có người mắc bệnh về tim? Làm sao ước tính được nguy cơ bị bệnh tim mạch để phòng ngừa? Nhờ các bác sĩ giải đáp giúp tôi🀅.

Cảm, 45 tuổi, Ninh Thuận

BS Nguyễn Đức Hưng

Chào bạn,

Hiện nay bạn 45 tuổi, bị huyết áp cao và gia đình có người mắc bệnh tim mạch, đây là các yếu tố nguy cơ về mạch tim mạch dẫn đến rối loạn nhịp tim. Để đánh gia chính xác mức độ nguyꦗ cơ của bạn với các rối loạn nhịp tim thì bạn cần đến Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh để chúng tôi thăm khám, đánh giá tổng thể về sức khỏe tim mạch, làm các xét nghiệm máu, thăm dò điện tim từ đó mới có đánh giá, tham vấn cụ thể nguy cơ🌟 của bạn về rối loạn nhịp tim cao hay thấp, sau đề ra chiến lực dự phòng phù hợp.

Chúc bạn khỏꦗe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ🦋, tư vấn. Trân trọng.

loạn nhịp tim
 
 

Thỉnh thoảng, em thấy hay đau đoạn giữa ngực và kh🌺ó thở kéo dài khoảng 15 - 30 phút, sau đó bình thường trở lại. Cho hỏi triệu chứng của em là bệnh gì? Em xin cảm ơn.

Nguyễn Trung Hậu, 35 tuổi, Quận 2, TP HCM

BS.CKII Nguyễn Thị Ngọc

Chào bạn,

Đau giữ꧋a ngực là khi người bệnh có cảm giác đau ở giữa ngực và có cảm giác khó thở, thời gian kéo dài 15 - 𓄧30 phút.

Nguồn gốc đáng lo ngại nhất của các cơn đau tức giữa ngực lặp đi lặp lại là do tắc nghẽn lưu thông của mạch máu nuôi tim. Tình trạng này gây thiếu mꦆáu cục bộ ở cơ tim, nếu tiến triển kéo dài sẽ làm nhồꦆi máu cơ tim, tăng nguy cơ đột tử.

Vậy nguyên nhân đau ngực là gì? Bất kỳ tổn thương nào bên trong cơ thể cũng khiến cho bệnh nhân có c🌺ảm giác đau tức ngực giữa. Khi gặp bệnh lý vẫn có thể biểu hiện bằng đau ngực do cơ chế đau theo dẫn truyền thần kinh ban đầu. Vì vậy, việc khai thác chi tiết các đặc điểm đau vô cùng quan trọng để xác định đúng nguyên nhân.

Nguyên nhân luôn được các bác sĩ nghĩ đến đầu t🅘iên là do các bệnh lý tim mạch. Cơn đau có vị trí trước xương ức, lệch sang vùng trước tim, thường xảy ra khi gắng sức, đi bộ nhanh, leo cầu thang, bị kích động 🐻tâm lý... đau sẽ giảm hoặc ngừng khi nghỉ ngơi. Ngoài ra, các bệnh lý tim mạch khác như co thắt mạch vành, rối loạn nhịp tim, suy tim, viêm cơ tim... cũng thường biểu hiện bằng đau tức giữa ngực.

Nếu tiền sử gia đình có ch𓃲a, mẹ, anh, chị, ông, bà bị các biến cố tim mạch khi tuổi còn tương đối trẻ như nhồi máu cơ tim, bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ, nhồi máu não... khi trước 55 tuổi đối với nam và trước 65 tuổi đối với nữ thì sẽ có nguy cơ bị ♚bệnh mạch vành cao hơn.

Bệnh hô hấp như viêm phổi, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn, viêm dày dính màng phổi, tràn dịch, tràn khí màng phổi, thuyên tắc phổi, ung thư phổi... Ngoài các triệu chứng sốt, ho, khó thở, khò k💝hè, người bệnh có thể khai đau tức ngực kèm theo.

Một số trường hợp là do đau của thần kinh liên sườn hay đau do cơ, xương 🍃thành ngực sau chấn thương, tư thế đè ép.

Bạn nên đến thăm khám chuyên khoa, tích cực chẩn đoán nguyên nhân đau ngực của bạn do đâu, điều trị, dự phòng mới là việc thực sự 🥃cần làm. Nếu bạn được phát hiện có bệnh lý tim mạch, bạn nên điều trị bệnh tim mạch, các yếu tố nguy cơ như tiểu đường, bệnh mỡ máu, huyết áp nếu có Bên cạnh đó, chế độ ăn uống hợp lý, đa dạng rau củ quả, hạn chế dầu mỡ, chất béo, sinh hoạt, luyện tập, nghỉ ngơi điều độ cũng giúp cải thiện cơn đau thắt ngực. Không hút thuốc lá, hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê... Chọn cho mình một lối sống năng động, suy nghĩ lạc quan, ít buồn phiền, nóng giận cũng là một cách để những cơn đau giảm. Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn khỏe mạnh và hạnh phúc. Trân trọng.

Cho em hỏi em uống cà phê bao nhiêu lần một tuần sẽ không bị ảnh hưởng đến việc tăng 🐎huyết áp?

Nguyễn Chí Dũng, 22 tuổi, Phường 14, quận 10

BS.CKI Hồ Thị Tuyết Mai

Chào bạn,

Cà phê với hoạt chất caffeine giúp đầu óc tỉnh táo, tăng cảm giác hưng phấn, thúc đẩy năng lực sáng tạo, làm việc. Một số người có thể bị hoa mắt, chóng mặt, bồn chồn, mất ngủ h﷽ay run tay vì tác dụng kích thích này.

Về mặt tim mạch, đúng là uống cà phê có làm tăng huyết áp. Tuy nhiên, mức độ tăng huyết áp không nhiều chỉ khoảng 10 mmHg đối với người không quen uống và khoảng 5 mm Hg ở người nghiện cà phê. Tác dụng tăng huyết áp cũng không kéo dài. Do đó, khi đi kiểm tra huyết á𒐪p, chúng ta không được uống cà phê 30 phút trước khi đo.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra uống cà phê không làm tăng nguy cơ bệnh tim hay đột quỵ, mà còn cho ♏thấy uống cà phê nguyên chất tốt cho gan. Một vài nghiên cứu thậm chí còn cho thấy uống cà phê làm giảm huyết áp. Khi uống cà phê, nhịp tim nhanh hơn, tim đập dồn dập hơn nhưng không thể dễ dàng gây nên các rối loạn nhịp tim nguy hiểm hay lên cơn đau tim.

Nhưng lưu ý, cà phê có tác dụng làm tăng sự hưng phấn tinh thần. Nó tăng sự tập trung trí óc và hiệu quả làm việc. Tuy nhiên, caffeine cũng có thể gây tác hại đến sức khỏe nếu lạm dụng. Các nghiên cứu trên chuột, caffeine có tác động trên đ💖ộng vật giống như ở người với liều cao kéo dài liên tục cho thấy, caffeine có thể gây mệt mỏi, suy nhược, làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh lý như tăng huyết áp, viêm loét dạ dày, các bệnh tim mạch, tá tràng...

Mộtꦉ số người có thói quen uống cà phê nhiều lần trong ngày. Điều này có thể chấp nhận được nếu cà phê pha loãng, không 𓆏đường và không quá 4-6 ly mỗi ngày (cà phê pha loãng), tức là vào khoảng 600 ml. Điều cần chú ý là độ loãng của cà phê. Các loại cà phê pha bằng máy tự động thường loãng hơn nhiều so với cà phê pha bằng phin có khi đến 5-6 lần.

Điều này có nghĩa là 6 ly cà phê loãng này chỉ bằng một tách cà phê phiꦑn. Nếu nghiện cà phê đậm đặc, bạn cũng không nên vượt quá 2 ly (đậm đặc) mỗi ngày để hạn chế mắc các bệnh như như trên... Hơn nữa nhiều người có thói quen uống cà phê pha với sữa hoặc đường ngọt mỗi ngày vô tình làm tăng đường huyết đối với người bị tiểu đường.

Cà phê thường được lạm dụng trong những t🎐rường hợp cần thức để làm việc. Nhưng ít ai chú ý đến sau thời gian tỉnh táo dưới tác dụng của cà phê, các giấc ngủ thường kéo dài hơn. Quy luật sinh lý của cơ thể cần được tôn trọng, các tế bào thần kinh cần có thời gian nghỉ ngơi sau khi hoạt động gắng sức. Nếu uống cà phê liên tục để kích thích trí não có thể dẫn đến tình 🌄trạng suy nhược thần kinh, gia tăng nhạy cảm với stress hoặc gây nghiện.

Như vậy, tác dụng của cà phê tùy vào cơ địa mỗi người (có người hợp người không), tùy vào độ đậm đặc cà phê và số l♛ần uống cà phê mỗi ngày. Vì vậy, uống hay không tùy vào quyết định của bạn. Nếu uống vào em thấy vui vẻ, hăng hái thì có thể tiếp tục uống nhưng khi uống hãy lưu ý những điều nêu trên... Còn ngược lại, bạn thấy bứt rứt, mất ngủ, bồn chồn thì nên ngưng. Nếu quyết định ngưng, bạn cần giảm từ từ đừng ngưng ngay vì sẽ làm bạn mệt mỏi, uể oải, lừ đừ, thiếu năng lượng, không tích cực làm việc...

Trẻ em, phụ nữ có thai hay đang cho con bú không nên dùng cà phê. Ngoài ra, bệnh nhân mắc bệnh cao huyết áp, tiểu đường, loét dạ dày tá tràng, suy nhược thần kinh... cũng cần hạn chế cà phê. Cuối cùng, để phòng tránh bệnh tim mạch nói chung và bệnh tăng huyết áp nói riêng, quan trọng chúng ta nên có lối sống lành mạnh gồm ăn nhạt, giảm mỡ, giảm đường, cai thuốc lá, hạn chế rượu bia, tập thể dục, giảm cân, tránh stress... Chúc bạn thật nhiều sức khoẻ, sống vui và hạnh ph𓄧úc. Trân trọng!

Chào bác sĩ. Em bị bệnh tim bẩm sinh thông liên thất và hở van hai lá nhẹ từ nhỏ. Nhưng mọi sinh hoạt thể thao và sức khỏe em vẫn ổn. Tới năm 21 tuổi (2015) em có đi khám và được chỉ định mổ thông liên thất. Em có mổ phanh và đi khám định kỳ. Cho em hỏi là việc đại phẫu ...

Huu Hop, 26 tuổi, Hà Đông, Hà Nội

BS Nguyễn Đức Hưng

Chào bạn,

Bạn được ch🦋ẩn đoán thông liên thất và đã phẫu thuật vá lỗ thông năm 21 tuổi là rất tốt. Bạn sẽ tránh được nhiều biến chứng của thông liên thất gây ra như suy tim, tăng áp lực động mạch phổi... Về biểu hiện rối loạn nhịp, bạn chưa cung cấp rõ đó là loại rối loạn nhịp gì để chúng tôi có thể tư vấn sâu hơn.

Có hai trường hợp có thể gặp rối loạn nhịp trên bệnh của bạn là rối loạn nhịp liên quan đến phẫu thuật và rối loạn nhịp là diễn biến tự nhiên. Rối loạn nhịp liên quan đến phẫu thuật thường gặp nhất là block nhĩ thất có thể gặp ngay trong phẫu thuật và xảy ra sớm sau phꦬẫu thuật (trong vòng sáu tháng). Bạn cần đến khám với bác sĩ để có thể làm các xét nghiệm như điện tâm đồ hoặc đeo máy theo dõi nhịp tim 24 giờ . Từ đó, bác sĩ để chẩn đoán xem bạn bị rối loạn nhịp gì và tư vấn điều trị thích🌌 hợp cho bạn. Xin cảm ơn!

Để thăm khám, làm các xét nghiệm chẩn đoán, bạn có thể tham khảo Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, TꦬP HCM (số 2B, Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình, TP HCM) hoặc Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Hà Nội (số 108 Phố Hoàng Như Tiếp, phường Bồ Đề, quận Long ﷽Biên, Hà Nội).

Để đặt lịch khám và tư vấn, bạn có thể gọi lên tổng đài của H🐷ệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tại Hà Nội 1800ꦗ 6858, tại TP HCM: 0287 102 6789 để được hỗ trợ. Trân trọng!

Năm 2011, em bị rối loạn nhịp tim và đã can thiệp bằng đốt sóng.Nhưng sau đó, nhịp tim của em vẫn nhanh. Bác s♑ĩ kê đơn cho em uống thuốc. Em nên uống thuốc theo đơn của bác sĩ hay dùng loại khác được không? Thuốc có ảnh hưởng hay ♕tác dụng phụ gì nhiều không? Cảm ơn bác sĩ!

Đoàn Ánh Dương, 42 tuổi, Bắc Sơn, Lạng Sơn

TS.BS Nguyễn Thị Duyên

Chào bạn,

Không rõ trước khi điều trị can thiệp bằng sóng cao tần (RF), bạn được chẩn đoán rối loạn nhịp tim loại gì. Điều trị RF có thể chỉ định cho người bệnh bị các cơn tim nhanh trên thất có triệu chứng, cuồng nhĩ, rung nhĩ gây triệu chứng và không đáp ứng với ít nhất một thuốc chống rối loạn nไhịp tim, tim nhanh thất có triệu chứng...

Mỗi loại rối loạn nhịp đều có tỷ lệ thành công và tái phát khác nhau. Hiện tại, bạn được bác sĩ kê đơn thuốc điều trị r💦ối loạn nhịp tương đối phổi biến. Thuốc giúp làm giảm nhịp tim bằng cách ức chế giải phóng adrenalin - một chất có hoạt tính co mạch và làm tăng nhịp tim trong cơ thể.

Tuy nhiên, thuốc có thể có một số tác dụng phụ như mệt mỏi, đau đầu, táo bón, tiêu chảy, yếu sinh lý ở nam giới... Nếu hiện tại, khi dùng thuốcꦉ, bạn thấy nhịp tim đang được kiểm soát mà không có các tác dụng phụ nào, bạn cứ yên tâm dùng và tái khám định kỳ. Nếu không, bạn nên đi khám ngay tại các cơ sở y tế có chuyên khoa Tim mạch. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình. Trân trọng!


Rối loạn nhịp trên thất có nguy hiểm không? Và có thể điều trị dứt điểm được khô🐈ng? Em gái của em hiện đang điều trị bằng thuốc nhưng vẫn thường xuyên ngất trên lớp, gia đình em cũng dặn d🅘ò hạn chế vận động, chơi thể thao. Trường hợp của em gái em nên tiếp tục điều trị như thế nào?

Diễm Quỳnh, 23 tuổi, Bà Rịa Vũng Tàu

BS Nguyễn Đức Hưng

Chào bạn,

Rối loạn nhịp tim nhanh trên thất còn gọi là cơ nhịp nhanh kịch phát trên thất. Đây là một loại rối loạn nhịp tim tương đối thường gặp, mức độ nguy hiểm ít hơn so với những rối loạn về nhịp thất. Những rối loạn nhịp nhanh trên thất sẽ gây ra nhiều khó chịu cho cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. ൲Tuy nhiên, 🍌loại loạn nhịp này có thể điều trị dứt điểm bằng triệt đốt bàn dẫn truyền.

Trường hợp cụ thể của em gái bạn tái phát nhiều lần cơn loạn nhịp nhan nên hạn chế các൲ yếu tố gây khởi phát cơn loạn nhịp nhanh ví dụ như tình trạng lo lắng, căng thẳng. Bạn có thể đến🏅 Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh để chúng tôi khảo sát kỹ càng, triển khai thăm do điện sinh lý, đốt loạn nhịp tim, cắt đứt các đường dẫn truyền bất thường. Phương pháp đốt đường dẫn truyền có tỷ lệ thành công cao, tỷ lệ tái phát rất là thấp. Đây là phương pháp đầy hứa hẹn cho những người bị rối loạn nhịp nhanh trên thất.

Chúc em gái bạn khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào,🎶 bạn có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng!

Bị ngất
 
 

Bố cháu 65 tuổi. Bố đã thay van tim nhân tạo cơ học gần 16 năm, gần đây bố cháu bị rối loạ🏅n đông máu, chảy máu chân răng, má trong và huyết áp không ổn định. Nên cháu hỏi, có phải thay lại van tim cho bố cháu không? Cháu cám ơn!

Chu Văn Tịnh, 34 tuổi, Quỳ Hợp, Nghệ An

BS.CKII Huỳnh Ngọc Long

Chào bạn,

Những bệnh nhân van tim🍃 nhân tạo cơ học, bác sĩ chỉ định thay van cơ học khi van xảy ra biến chứng (như bong vong van, kẹt van...) hoặc xảy ra tình trạng thoái hóa van. Do vậy, bạn nên đưa bố đến khám nhằm đánh giá tình trạng lâm sàng, tình trạng hoạt động của v✃an nhân tạo trước khi đưa ra quyết định thay lại van tim.

Bên cạnh đó, nếu trong quá trình sử dụng thuốc chống đông, bệnh nhân cóꩵ các biểu hiện chảy máu chân răng bạn cần đưa bố 🐲đến viện để kiểm tra lại INR và điều chỉnh thuốc kháng đông phù hợp nhất. Trân trọng!

Tôi đã bị tăng lipid máu nhiều năm nay (chủ yếu tăng Triglycerides ). Hiện nay khi không dùng thuốc hạ mỡ máu thì tôi bị hơi tức ngực bên trái, nếu tôi dùng thuốc hạ mỡ máu với liều dùng thấp (2 ngày 1 viên) thì không còn triệu chứng tức ngực. Như vậy có thể nói khi tôi bị tăng triglixerit thì ...

Nguyễn Khôi, 60 tuổi, Nguyễn Đình Tuân, TP Bắc Giang

TS.BS Trần Văn Hùng

Chào bạn,

Điều trị hạ mỡ máu có tác dụng lâu dài, ngừa xơ vữa động mạch, trong đó có xơ vữa động mạch vành. Tăng triglyceride thường không gây ra triệu chứng. Nếu tăng triglyceride lâu dài cũng làm hẹp động mạch vành và gây nặng ngực, tức ngực khi gắng sức. Bạn nên đến một cơ sở y tế uy tín để khám, xét nghiệm lại mỡ máu, sàng lọc các yếu tốt nguy cơ t🍬im mạch khác và được tư vấn điều trị thích hợp. Trân trọng!


Bác sĩ cho em hỏi bệnh rối loạn nhịp tim Brugada có di truyền không? Đọc trên mạng có nhiều thông tin trái chiều quá nên em hoang mang, nhờ bác🍃 sĩ giải đáp giúp em.

Châu Nguyễn, 44 tuổi, Đà Nẵng

BS Nguyễn Đức Hưng

Chào bạn,

Bệnh rối loạn nhịp tim Brugada là bệnh tim di truyền hiếm gặp, là những căn nguyên có thể gây đột tử. Nếu như có thành viên nào trong gia đình, hoặc chính bản thân có các triệu chứng như ngất hoặc được cấp cứu ngừng tuần hoàn thành công... thì cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để khám, chẩn đoán, sàng lọc các yếu nguy cơ. Bác sĩ sẽ làm các thăm d🧜ò tim mạch, theo dõi điện tim 2𓂃4h, xét nghiệm gen để đánh giá nguy cơ, xem có cần đặt máy khử rung tim đảm bảo tránh các nguy cơ gây đột tử sau này.

Chúc bạn và gia đình khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ tr🌼ợ, tư vấn. Trân trọng.

Nhịp tim
 
 

Cách đây 5 năm, em bị hở van hai lá 1/4, bây giờ siêu âm tim lại thì mức độ hở là 3/4, bác sĩ nói nếu lên 4 thì em phải phẫu thuật. Cho em hỏi cách nào để tim không tăng lên 4? Em còn bị rối loạn nhịp tim, bác sĩ khuyên em nên phẫu thuật đốt dây thần kinh tim. Em ...

Trang, 33 tuổi, quận 8, TP HCM

ThS.BS Phạm Đỗ Anh Thư

Chào bạn,

Hở van hai lá 3/4 là mức độ hở van nặng. Tuy nhiên, để bác sĩ chỉ định phẫu thuật sửa hay thay van hai lá còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như triệu chứng, kích thước buồng tim trái, áp lực động mạch phổi, chức năngꦏ thất trái... Cách tốt nhất, bạn cần đến bác sĩ chuyên khoa tim mạch để được thăm khám và thực hiện các cận lâm sàn🐼g cần thiết như siêu âm tim, đo điện tim... Từ đó, bác sĩ mới có thể đánh giá đầy đủ và chính xác bệnh lý van tim. Thân mến!


Em năm nay 26 tuổi. Mới đây, em có đi khám, bác sĩ kết luận rối loạn nhịp tim. Vậy bác sĩ có thể giải thích giúp em rối loạn nhịp tim là gì không? Làm thế nào để nhận biết mình bị rối loạn nhịp tim vì em luôn thấy bản thân mình sinh hoạt bình thường không có dấu hiệu đặc biệt ...

Bùi Ngọc Kim Hằng, 26 tuổi, Kon Tum

BS Nguyễn Đức Hưng

Chào bạn,

Rối loạn nhịp tim là một mảng rất lớn trong chuyên khoa tim mạch. Rối loạn nhịp tim có thể là rối loạn nhịp nhanh khi nhịp tim trên 100 lần một phút hoặc rối loạn nhịp chậm dưới 60 lần một phút hoặc những loạn nhịp không đều có chẩn đoán chuyên môn như 🅰rung nhĩ hay các b🎀ệnh lý di truyền nguy hiểm (hiếm gặp như hội chứng Brugada) chỉ được phát hiện khi làm điện tâm đồ ở chuyên khoa tim mạch.

Vì vậy, bạn bắt đầu có các triệu chứng lúc hồi hộp nhịp nhanh nhịp chậm thì có thể là dấu hiệuꦺ gợi ý bị rối loạn nhịp tim. Bạn nên đến chuyên khoa tim mạch làm các thăm dò điện tim, theo dõi điện tim 24h giúp chẩn đoán bạn có bệnh hay không, loạn nhịp tim đó là loại gì.

Về chế độ sinh hoạt để phòng tránh các rối loạn nhịp tim, đầu tiên, bạn nên sinh hoạt, ăn uống các thực phẩm tốt cho tim mạch, tăng tương rau xanh, hoa quả, giảm mặn. Thứ hai, bạn nên tập thể dục đều đặn. Thứ ba, bạn nên duy trì cân nặng lý tưởng và thứ tư là loại bỏ các yếu tố nguy cơ bệnh ❀lý tim mạch như thuốc lá, bia rượu...

Chúc bạn ♈khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc n🅺ào, bạn có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng!

Rối loạn nhịp tim, rung nhĩ
 
 

Tôi không biết mình bị bệnh gì khi thường xuyên có cảm giác hồi hộp giống cảm giác bị ngộp khi nhìn từ trên cao xuống vực sâu), dẫn đến tình trạng thở không đều. Trạng thái này xảy ra thường xuyên khi tôi ngủ nghiêng. Tôi đã đi khám về tim nhưng không có chẩn đoán gì rõ ràng cả. Mong bác sĩ tư ...

Nguyễn Thị Phương Thảo, 57 tuổi, Đà Nẵng

BS.CKI Hoàng Thị Bình

Chào bạn.

Bạn có thường xuyên có cảm giác hồi hộp (giống cảm giác bị ngộp khi nhìn từ trên cao xuống vực sâu) có thể do bạn hay bị áp lực công việc, stress, lo lắng... Những yếu tố này sẽ làm cho bạn hồi hộp, ngộp thở. Vấn đề này thường không nguy hiểm nh🧸ưng bạn cũng nên lưu ý sắp xếp thời gian công việc hợp lý để có thời gian nghỉ ngơi, tham gia các hoạt động thể thao nhiều hơn.

Bên cạnh đó, bạn cũng nên khám thêm𝕴 bác sĩ chuyên khoa tim mạch để tầm soát thêm về vấn đề rối loạn nhịp tim làm bạn hồi hộp. Bạn sẽ được làm một số cận lâm sàng chuyên sâu do ECG, đeo máy Holter ECG 24 h, ECG gắng sức. Chúc bạn khỏe mạnh. Thân ái.

Xin hỏi cách thức đặt lịch thăm khám với các bác sĩ giỏi về tim mạch, huyết áp và phổi ở Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh. Xin༒ cảm ơn.

Nguyễn Thị Bình, 38 tuổi, Bắc Ninh

BS.CKII Huỳnh Ngọc Long

Chào bạn,

Để thăm khám, làm các xét nghiệm chẩn đoán, bạn có thể tham khảo Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, TP ꦗHCM (số 2B, Phổ Quang, phường 2, quận Tân🍒 Bình, TP HCM) hoặc Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Hà Nội (số 108 Phố Hoàng Như Tiếp, phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội).

Để đặt lịch khám và tư vấn, bạ💝n có thể gọi lên tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tại Hà Nội 1800 6858, tại TP HCM: 0287 102 6789 để được hỗ trợ. Trân trọng!