Trong cuộc sống sinh hoạt thường ngày, ngườౠi bệnh cao huyết áp cần chú ý tuyệt đối tránh điều gì? Cần điều chỉnh gì tương đối? Xin cám ơn chuyên gia.
Chào bạn,
Đối với người cao huyết áp, việc điều trị bao gồm có hai bước. Bước một, điều chỉnh lối sống, nếu sau khi điều chỉnh mà kiểm soát huyết áp chưa tốt lắm thì có thể dùng thuốc. Điều chỉnh lối sống bao gồm chế độ ăn giảm muối, ít uống rượu và ăn nhiều rau xanh chất xơ, bỏ thuốc lá, tập thể dục, giữ cân nặng ổn định. Trong những yếu tố điều chỉnh đó, không có yếu tố nào là tuyệt đối và tương đối. Nꦇếu chỉ chăm chăm giữ cân nặng, không ăn muối thì cũng không có thể kiểm soát huyết áp được tốt, do vậy bạn cần phải kết hợp nhiều yếu tố.
Chúc bạn sức khỏe, trân trọng.
Tôi 42 tuổi đã thay van tim cơ học vào năm 2018. Theo như tôi biết, trung bình tuổi thọ của van tim cơ học là 20 đến 30 năm. Tuy nhiên, nếu chăm sóc tốt thì sẽ không cần phẫu thuật để đặt lại. Tôi cần lưu ý gì để có thể chăm sóc và bảo vệ van tim tốt? Mong bác sĩ tư ...
Chào bạn,
Thay van tim là một phương pháp điều trị cần thiết ở những trường hợp bệnh lý van tim nặng hoặc bệnh van tim có biến chứng. Thay van tim có hai loại là thay van cơ học và thay van sinh học tùy theo chỉ địn🗹h của từng người bệnh.
Van cơ học là một van nhân tạo được phủ lớp carbon, dị hóa protein nên ít có khả năng gây ra 💞tình trạng thoái hóa van. Tuy nhiên, người ta thấy, thời gian hoạt động tốt nhất của van nhân tạo là 20-30 năm tùy theo cơ địa của từng bệnh nhân và tùy theo mức độ tuân thủ bệnh.
Tuy nhiên van này không phải là ꦏvan vĩnh viễn nên một bệnh nhân thay van cơ học không có nghĩa khỏi bệnh hoàn toàn, mà chuyển trạng tಌhái bệnh nhân có bệnh lý không ổn định, có nguy cơ cao sang một tình trạng bệnh lý ổn định. Do đó, chúng ta vẫn phải tiếp tục theo dõi, tái khám và điều trị thuốc để duy trì van.
Để duy trì van hoạt động tốt lâu dài thì cần lưu ý những điều sau:
- Thứ nhất, tuân thủ nghiêm ngặt đơn thuốc bác sĩ kê, đặc biệt là thuốc chống đông. Đó là thuốc chống hình thành những cục huyết khối trên van tránh nghẹt van.
- Thứ hai, tuân thủ lộ trình theo dõi của bác sĩ để có thể điều chỉnh kịp thời cho việc sử dụng thuốc chóng đông đạt liều tốt nhất.
- Thứ ba, trong chế độ ăn cần kiêng một số thực phẩm có nhiều vitamin K. Vì ăn nhiều thực phẩm vitamin K có thể sẽ kháng thuốc chống đông đang sử dụng, như vậy sẽ không hiệu quả.
- Thứ tư, do có ba van nhân tạo trong người nên có nguy cơ nhiễm khuẩn huyết cao hơn những trường hợp khác. Vì vậy, chúng ta không nên tự động xăm trổ, xâu khuyên tai hoặc có tình trạng ho viêm nhiễm thì cần khám bác sĩ ngay để được sử dụng kháng sinh phù hợp, kịp thời.
Ngoài ra, không nên sử dụng các thuốc bổ chưa được﷽ sự tư vấn của bác sĩ tim mạch, vì một số thuốc rất dễ tương tác với thuốc chꦰống đông đang dùng.
Tóm lại để duy trì van được bền lâu, ngoài việc tuân thủ về điều trị, ăn uống, người bệnh cần đi khám bác sĩ chuyên khoa tim mạch thường xuyên để có lộ trình theo dõi sử dụng thuốc cũng như kế hoạch 🍰theo dõi lâu dài cho bản thân.
Chúc bạn khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắ♌c nào, bạn có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, 𒉰tư vấn. Trân trọng.
Ông xã em thường xuyên uống bia rượu, hút thuốc lá và thích ăn nội tạng động vật. Đợt trước, ông xã có đi khám tổng thể ở cơ quan, bác sĩ nói bị rối loạn lipid máu.🎀 Bác sĩ cho lời khuyên làm thế nào để chỉ số về bình thường được không ?
Chào bạn,
Khi khám sức khỏe, xét nghiệm thấy thành phần mỡ💝 rối loạn và triglycerid tăng cao thì thường bệnh nhân có uống nhiều rượu bia. Uống nhiều rượu bia, một trong những nguyên nhân gây rối loạn lipid máu, trong đó đặc biệt là tăng triglycerid.
Rượu bia không chỉ𒀰 có chứa cồn mà còn cung cấp cả năng lượng, khi hấp thụ bao giờ cũng sẽ chuyển hóa qua gan. Gan có vai trò quan trọng trong chuyển hóa mỡ, các thành phần mỡ chúng ta ăn vào bao giờ cũng qua gan,꧒ gan tổng hợp ra các thành phần mỡ trong máu.
Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn khỏe mạnh và hạnh phúc,🍃 trân trọng.
Mẹ em năm nay 51 tuổi, gần đây nhịp tim của mẹ rối loạn, lúc nhanh, lúc chậm còn 40. Tuần trước, mẹ có đi khám nhưng không ra bệnh. Về nhà, nhịp tim của mẹ em vẫn liên tục không ổn định và hay chóng mặt. Xin bác sĩ tư vấn trường hợp mẹ em có thể đang gặp phải là gì? Có ...
Chào bạn,
Với những triệu ch♓ứng mà bạn mô tả, mẹ của bạn lúc tim nhịp nhanh, nhịp chậm, lần chậm nhất là 40 lần một phút. Điều này có ngh💖ĩa mẹ bạn có thể mắc hội chứng nhịp nhanh nhịp chậm - biểu hiện của hội chứng suy nút xoang do nút phát nhịp bị suy yếu theo tuổi.
Với những nhóm bệnh này, hướng xử lý của chúng tôi có thể đặt một máy điện cực để đảm bảo nhịp tim của người bệnh được ổn định, sinh hoạt an toàn và thoái mái. Vì vậy, để chẩn đoán, xác định rõ tình trạng bệnh, bạn có thể đưa mẹ đến Bệnh viện Đa kho𓆉a Tâm Anh, chúng tôi sẽ thăm khám, sàng lọc kỹ càng, làm các điện tim thăm dò, điện tꦺim 24h để có chẩn đoán xác định và sẽ tham vấn cho gia đình phương hướng điều trị cụ thể, có hay không cần đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn.
Chúc mẹ bạn và gia đình khỏe mạnh. N💫ếu 🎉có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi cho chương trình để được hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng!
Hiện tại tôi đang bị tiểu đường type 2 và tăng huyết áp (đang điều trị cả hai bệnh trên) hiện tại chỉ số đường huyết HbA1c đo tháng vừa qua là 6,8. Cách đây ba tháng tôi được bệnh viện chẩn đoán tôi bị rối loạn chức năng giãn thất. Hiện tôi đang uống thuốc huyết áp. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi liệu ...
Chào bạn,
Bạn có hai bệnh là đái tháo đường type hai và tăng huyết áp. Hai bệnh này có thể dẫn tới suy tim. Bạn cũng đã cho biết mới đi siêu âm và được chẩn đoán rối loạn chức năng tâm trương. Theo phân loại của Hội tim mạch châu Âu, bạn thuộc nhóm suไy tim có chức năng tim bảo tồn. Đối với thể suy tim này, bạn cần điều trị kiểm soát tốt hai yếu tố nguy cơ là đái tháo đường và tăng huyết áp để tránh suy tim 🍰tăng nặng lên. Xin cảm ơn câu hỏi của bạn, chúc bạn nhiều sức khỏe.
Mẹ em 49 tuổi đi kiểm tra sức khღỏe, bác sĩ bảo có mỡ trong máu cao trong khi thể trạng của mẹ em tương đối gầy,ไ chiều cao 1m62,cân nặng 48kg. Nguyên nhân mẹ em bị mỡ trong máu cao là do đâu? Em nghĩ chỉ những người thừa cân mới có mỡ máu cao. Mong được bác sĩ tư vấn.
Chào bạn.
Có khá nhiều bệnh nhân c🐼ũng hỏi tôi câu tương tự, thắc mắc vì sao gầy mà vẫn bị rối loạn mỡ máu. Không thể đánh giá rối loạn mỡ máu trên người gầy hay người béo, cũng có nhiều người béo khi xét nghiệm 🍌mỡ máu thì trong giới hạn bình thường. Rối loạn mỡ máu cũng có yếu tố di truyền.
Khi trong gia đình có người bị rối loạn mỡ máu, người ta cũng tìm thấy m⛦❀ột số gen có liên quan đến rối loạn lipid máu gọi là tăng lipid máu gia đình. Tuy nhiên, cũng có một tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến chế độ ăn uống, luyện tập. Khi chúng ta ăn quá nhiều mỡ, thực phẩm chế biến sẵn, ăn quá ít rau và ít tập luyện thể dục thể thao, cân bằng giữa năng lượng vào và ra không đầy đủ cũng sẽ dẫn đến rối loạn mỡ máu.
Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn khỏe mạnh và hạnh phúc, tr💮ân trọng.
Để thăm khám và làm các xét nghiệm chẩn đoán, bạn có thể tham khảo Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh, TP HCM (số 2B, Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình, TP HCM) hoặc Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đa Khoai Tâm Anh, Hà Nội (s🅰ố 108 Phố Hoàng Như Tiếp, phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội).
Để đặt lịch khám và tư vấn, bạn có thể gọi 🥀lên tổng đài của Hệ thống Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh, tại Hà Nội 1800 6858, tại TP HCM 0287 102 6789 để được hỗ trợ.
Tôi đi khám sức khỏe, chụp phim bác sĩ bảo bóng tim to. Tôi có triệu chứng đau tức ngực trái và làm việc trời nắng cảm thấy thở khó, tay chân bị tê. Khi làm việc lâu và chơi thể thao, tôi bị hụt hơi mệt và khó thở chân tay co rút. Tôi phải làm gì thưa bác sĩ? Bệnh của tôi có ...
Chào bạn.
Phim X-quang tim phổi cần phải được chụp đúng tư thế, bệnh nhân phải hít đủ sâu mới có được hình ảnh chính xác. Tuy nhiên, chỉ dựa vào X-quang tim phổi chưa thể kết luận được bạn có bệnh tim hay không. Theo thông tin cung cấp, bạn đã có những triệu chứng như đau ngực, khó thở, mệt, hụt hơi ཧkhi chơi thể thao... có thể là những dấu hiệu của bệnh tim.
Do đó, cách tốt nhất, bạn nên đến bác sĩ🎶 chuyên khoa tim mạch để được thăm khám và thực hiện các cận lâm sàng cần thiết như siêu âm tim, đo điện tim, trắc nghiệm gắng sức bằng thảm lăn... kiểm tra sức khỏe tim mạch toàn diện cho bạn. 🌳Chúc bạn nhiều sức khỏe. Thân mến!
Nhịp tim bình thường mỗi ngày của em kho🐻ảng 105 - 110 nhịp/phút, l෴úc hồi hộp, lo lắng 120 nhịp/phút. Nhịp tim như vậy có nguy hiểm không? Có cần uống thuốc điều trị không? Mong bác sĩ tư vấn.
Chào bạn,
Thông thường nhịp tim củ✅a người trưởng thành lúc nghỉ sẽ dao động 60-100 lần/phút. Tuy nhiên, tần số tim này c♎hỉ có ý nghĩa tương đối vì nhịp tim rất dễ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như cảm xúc lo lắng, vui mừng, tức giận, sau ăn no, môi trường nóng bức, các tình trạng bệnh lý tiềm ẩn khác (thiếu máu, cường giáp, bệnh lý tim mạch...) hoặc đơn thuần chỉ là đặc tính sinh lý riêng của từng người. Nếu nhịp tim của em khoảng 110 lần một phút, lúc em đang nghỉ ngơi và không bị chi phối bởi các yếu tố tâm lý được xem là nhanh hơn bình thường.
Em nên lưu ý nhịp tim nhanh hơn bình thường chỉ là triệu chứng, có thể là bình thường hoặc do bệnh lý. Nếu có những triệu chứng khác đi kèm (dễ mệt, khả năng gắng sức giảm so với trước, hay hồi hộp lúc nghỉ, chóng mặt, khó chịu ngực, thở mệt...) em nên đi khám kiểm tra 𝓰tổng quát và chuyên khoa tim mạch. Từ đó, em có thể biết nhịp tim em có bình thường không, tìm nguyên nhân có thể gây nhịp tim nhanh và hướng điều trị phù hợp nếu có. Trân trọng.
Em đi kiểm tra sức khỏe thấy chỉ số triglycerid tăng cao là 2,4 mmol/L, những lần kiểm tra trước thì kết quả đều bình thường. Em có chế độ ăn rất lành mạnh, ít ăn đồ chiên rán, không ăn nội tạng, nhưng tại sao chỉ số triglycerid lại tăng cao? Nguyên nhân là do đâu? Em có ăn một ít thị bò trước ...
Chào bạn,
Triglycerid là một thành phần mỡ máu, ngoài ra còn có cholesterol toàn phần, LDL - cholesterol, HDL - Cholesterol. Trong bốn thành phần nàꦆy thì HDL - Cholesterol là thành phần tốt, càng cao thì càng bảo vệ chúng ta khỏi các bệnh lý tim mạch. Ba thành phần còn lại là thành phần xấu. Triglycerid của bạn là 2,4 mmol/L, so với ngưỡng mới là tăng nhẹ, hơn nữa những lần trước kết quả xét nghiệm bình thường. Vậy, sẽ có một số khả năng như sau:
- Có thể tối hôm trước, bạn đã ăn nhiều thực phẩm có chứa triglycerid.
- Thông thường phải nhịn ăn trước khi làm xét nghiệm ít nhất là 12 tiếng, nếu như bạn ăn muộn quá, không đủ thời gian đấy thì c🉐hỉ số có thể tăng cao.
Khi bị tăng triglycerid thì thường liên quan đếꦬn chế độ ăn uống và tập luyện thể dục thể thao. Theo tôi, trong trường hợp của bạn mới tăng nhẹ, chúng ta𓄧 nên tích cực thay đổi chế độ ăn, hạn chế ăn mỡ, phủ tạng động vật, hải sản và đặc biệt hạn chế ăn những thức ăn chiên rán ở nhiệt độ cao, nên ăn nhiều cá, rau sẽ rất tốt. Ngoài ra, việc tập luyện thể dục thể thao rất là quan trọng như đi bộ, bơi lội, đạp xe sẽ giúp tiêu mỡ, giảm các mỡ xấu tăng, được thành phần mỡ tốt là HDL - Cholesterol. Thông thường những trường hợp này, tôi khuyên bệnh nhân nên thay đổi lối sống ít nhất là ba tháng, sau ba tháng xét nghiệm lại thấy vẫn còn cao thì khi đó mới cần dùng thuốc.
Cảm ơn câu hỏi của bạn. ꦍChúc bạn khỏe mạnh và hạnh phúc, trân trọng.
Xin chào bác sĩ Minh Thủy. Tôi xin hỏi bác sĩ Thủy vì bác sĩ đã khám cho con tôi nhiều năm. Con gái tôi năm nay 14 tuổi, cháu đã đóng dù thông liên vách nhĩ 3 năm. Thỉnh thoảng cháu có than nhói ngực, bác sĩ từng nói nếu có bất thường thì khám lại nhưng do Covid-19 nên tôi chưa cho cháu ...
Chào chị,
Thông thường đóng thông liên nhĩ sau ba năm đã ổn định, hầu như không liên quan đến đau ngực. Tuy nhiên, nếu đã hơn một năm không tái khám và triệu chứng của cháu lặp đi lặp lại 🦄nhiều lần, chị nên đưa cháu đi khám kiểm tra để bác sĩ đánh giá thêm tìm nguyên nhân và có hướng xử trí phù hợp. Chúc cháu và gia đình khỏe mạnh. Trân trọng.
Tôi thỉnh thoảng sinh hoạt bình thườ𝕴ng, đôi khi lại thấy bị nhói trong tim như có kim đâm. Việc này sảy ra không nhiều, lâu lâu mới bị một lần, ngồi yên một lúc thì hết. Gia đình tôi không có tiền sử bệnh tim. Nh𓆏ư vậy có phải vấn đề gì nguy hiểm không? Cảm ơn bác sĩ.
Chào bạn,
Bạn có cung cấp thông tin thỉnh thoảng bị đau nhóꦓi ngực, ngồi yên một lúc thì hết. Năm nay, bạn mới 26 tuổi, ở đội tuổi này còn rất trẻ và tiền sử gia đình không có người mắc bệnh tim mạch. Thông thường, triệu chứng đau ngực phần lớn không phải do nguyên nhân tim mạch gây ra, nhất là tiền sử gia đình bạn hoàn toàn bình thường.
Nếu các triệu chứng của bạn vẫn thường tái diễn, tăng lên hoặc xuất hiện thêm các triệu chứng khác, tôi khuyên bạn nên đi khám sớm. Bác sĩ sẽ thăm khám cụ thể cho bạn, cಌhỉ định các xét nghiệm phù hợp nhằm tìm ra nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp. Trân trọng.
Năm nay em 26 tuổi thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, khó thở, đặc biệt là lúc làm việc nặng. Theo bác sĩ, biểu hiện của⭕ em là bệnh lý tim mạch không? Em có cần phải đi khám không? Mong bác sĩ tư vấn giúp em.
Chào em,
Những triệu chứng như em vừa kể như mệt mỏi, khó thở khi gắng sức, khi làm việc nặng có thể xuất hiện ở 🐭nhiều bệnh lý khác nhau, trong đó có thể có bệnh lý về tim. Đặc biệt triệu chứng đau ngực, khó thở khi gắng sức là những triệu chứng rất hay gặp ở bệnh nhân tim mạch.
Để chẩn đoán chính xác những triệu chứng của em có phải bệnh lý tim mạch hay không, em nên đến những cơ sở🥂 y tế có chuyên kh💮oa tim mạch. Bác sĩ sẽ hỏi triệu chứng, khám lâm sàng xem toàn thể trạng của em xem tim em có tiếng thổi hay không.
Bên cạnh đó, bác sĩ có thể thực hiện xét nghiệm cơ bản ví dụ như điện tâm đồ, siêu âm tim... từ đó mới khẳng định được em có bị bệnh tim hay không, mức độ bệnh như thế nào và có những phương án kế hoạch điều trị cũng như phòng bệnh hiệu quả. Chúc em khỏe mạnh. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, em có thể gửi câu hỏi cho chương trình để đượ♑c hỗ trợ, tư vấn. Trân trọng.
Thường xuyên sử dụng thuốc lá và uống bia rượu có phải nguyên nhân gây tăng huyết áp không? Nếu phải, có cách nào điều trị tăng huyết áp mà không cần phải bỏ thuốc lá không? Mong 🌼bác sĩ tư vấn giúp em.
Chào bạn,
Bệnh tăng huyết áp ngày càng nhiều người bị là do liên quan đến lối sống của chúng ta. Trong đó, việc ăn mặn là nguyên nhân hàng đầu gây tăng huyết áp. Thứ ha﷽i, uống quá nhiều rượu, bia, đặc biệt ở Việt Nam uống rượu 🧸bia rất nhiều, thậm chí uống rất nhiều trong một lần.
Có nhiều người thắc mắc nghe nói uống rượu tốt cho sức khỏe. Thông tin đó đúng nếu như uống rượu vang lên men tự nhiên từ quả thì sẽ có chất chống oxy hóa và chỉ uống một lượng nhỏ.🎀 Mỗi ngày, chúng ta chỉ uống một chén nhỏ thì được, chứ không phải uống quá nhiều.
Hút thuốc lá là một yếu tố rất quan trọng dẫn đến tình trạng xơ vữa động mạch. Khi chúng ta hút thuốc lá thì không phải chỉ có chất Nicotine, trong thuốc lá còn có rất nhiều hoạ🍨t chất. Người ta tính rằng có khoảng gần 100 các hoạt chất làm cho mạch máu của chúng ta nhỏ lại, tổn thương nội mạc mạch, hình thành mảng xơ vữa rất sớm. Có nhiều bạn trẻ 30 hoặc ngoài 30 tuổi hút thuốc lá rất nhiều ꧑đã đến với chúng tôi vì nhồi máu cơ tim. Ngoài ra, còn có rất nhiều những yếu tố khác góp phần làm tăng huyết áp như ít tập luyện thể dục thể thao, ăn ít rau, nhiều căng thẳng, stress trong cuộc sống.
Để điều trị, các bác sĩ sẽ cho bạn những loại thuốc để hạ huyết áp, tuy nhiên, việ🎐c bỏ thuốc luôn luôn cần thiết. Bỏ thuốc lá, thay đổi lối sống sẽ giúp chúng ta giảm lượng thuốc điều trị và ngăn ngừa bệnh lý. Lâu dài, không chỉ tăng huyết áp mà còn nhiều bệnh lý khác.
Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc 𝐆bạn khỏe mạnh và hạnh phúc, trân trọng.
Huyết áp tôi bốn lần tăng đến 160 và dạ dày cũng bị sôi cuộn trào ngược cùng lúc. Vậy cho tôi hỏi có mối liên hệ nào giữ dạ dày và huy♉ết áp không? Xin 🎃cảm ơn bác sĩ.
Chào anh,
Bệnh dạ dày và tăng huyết áp có nhiều yếu tố nguy cơ gây ra giống nhau như t꧃ình trạng căng thẳng tinh thần, lo âu, rượu bia, thuốc lá, chế độ ăn. Khi có những nguy cơ này, huyết áp dễ tăng lên và dạ dày tiết ra nhiều axit, giảm các yếu tố bảo vệ dạ dꩲày dễ dẫn tới viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản.
Hơn nữa khi các bộ phận, cơ quan quan trọng của cơ thể bị đau đều có thể làm mạch và huyết áp tăng lên. Anh nên đến một cơ sở y tế uy tín đầy đủ trang thiết bị để được khám về tăng huyết áp và bệnh dạ dày thực quản, đồng thời thay đổi l🌊ối sống tích cực để góp phần phòng ngừa🌟 và điều trị hai bệnh này. Chúc anh nhiều sức khoẻ, sống vui và hạnh phúc. Trân trọng.
Bé nhà em mới sinh được hai tháng và bác sĩ chẩn đoán là bị hẹp van tim bẩm sinh. Thế nào là hẹp van tim? Trường hợp của bé nhà em thì nên theo ෴dõ🏅i và điều trị thế nào? Có phải cứ hẹp van tim là phải phẫu thuật không?
Chào bạn,
Tim là một khối cơ rỗng được cấu tạo bởi những buồng tim thông thương với nhau và thông thương với mạch máu, sự kết nối giữa các buồng tim và mạch máu hệ thống van tim. Van tim gồm có bốn van gồm van hai lá là van nối giữa buồ♋ng thất trái và buồng nhĩ trái. Bình thường van hai lá rất mỏng, mềm mải để đảm bảo cho quá trình đóng kín và mở được hết cỡ đảm bảo máu có thể lưu thông dễ dàng trong buồng tim.
Hẹp van hai lá là tình trạng van hai lá không mở được hết cỡ trong kỳ mở của tim làm cản trở dòng máu lưu thông từ tâm nhĩ tới tâm thất và ảnh hưởng đến máu đưa lên cơ thể. Hẹp van tim có thể là hẹp van bẩm sinh hay hẹp van mắc phải, trong đó hẹp van bẩm sinh là tương đối hiếm và có thể xuất hiệ꧑n từ trong thời kỳ bào thai.
Con của bạn hiện được chẩn đoán hẹp van tim. Bạn cần đưa con đến cơ sở y tế đặc biệt, có chuyên khoa tim mạch, bác sĩ vừa có chuyên ngành về tim bẩm sinh và tim nhi để có thể có những chẩn đoán rõ ràng xem con bạn hẹp ở mức độ như thế nào, đã ảnh hưởng tới chức năng tim chưa để có những phương pháp điều trị chính xác nhất. Hiện tại, Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh cũng có chuyên khoa Nhi kết hợp với chuyên khoa Tim mạch để có thể thực hiện được những phương pháp chẩn đoán và điều trị tốt nhất cho con bạn. Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn khỏe mạnh và hạnh phúc, trân trọnಞg.
Bạn có thể tham khảo Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM hoặc Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội. Để đặt lịch khám và tư vấn, bạn có thể gọi lên tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tại Hà Nội 🐲1800 6858, tại TP HCM 028൩7 102 6789 để được hỗ trợ.
Tôi 52 tuổi, khi đi kh𓆉ám tại bệnh viện tỉnh, bác sĩ chẩn đoán là hẹp van tim động mạnh chủ. Vậy xin hỏi hẹp van tim động mạch chủ là gì? Bệnh lý này có nguy hiểm không và cần phải thực hi♈ện điều trị thế nào?
Chào anh,
Tim có cấu tạo là một vùng rỗng gồm có những buồng tim kết nối với các hệ thống động mạch. Van tim là bộ phận kết nối giữa động mạch chủ với tâm thất trái. Bình thường van động mạch chủ có ba lá van, các lá van rất mỏng và hoạt động rất mềm mại, đóng kín và mở hết cỡ trong các chu trình của tim để đảm báo máu được tống từ vùng tim, tức buồng thất trái qua động mạch chủ để đi nuôi cơ thể. Hẹp van động mạch chủ là tình trạng lá van bị hạn chế mở, mở không hết trong kỳ mở của tim dẫn tới cản tꦦrở dòng máu được tống từ 𓃲tâm thất qua động mạch chủ lên nuôi cơ thể.
Anh 52 tuổi, độ tuổi cũng chưa phải quá cao. Hẹp van động mạch chủ này cũng có thể là hậu quả tình trạng bệnh lý thấp tim từ trước, cũng có thể trên nền tiến triển của bệnh hẹp van động mạch chủ bẩm sinh hoặc có thể là tình trạng thoái hóa van. Vì vậy, muốn xác định nguyên nhân hẹp van động mạch chủ và mức độ, a🍸nh cần phải đi khám các bác sĩ chuyên khoa tim mạch.
Triệu chứng của hẹp van động mạch chủ tùy phụ thuộc vào mức độ hẹp van t♈ừ nhẹ, vừa hay khít để gây ra những biểu hiện, triệu chứng khác nhau. Van động mạch chủ hẹp khít gây ra các triệu chứng về suy tim rất nguy hiểm đến tính mạng. Có nhiều người có thể biểu hiện ngất, rối loạn nhịp tim, thậm chí có người bị đột tử khi gắng sức. Vì vậy, anh đã được chẩn đoán là hẹp van động mạch chủ nên đi khám ở các cơ sở chuyên khoa tim mạch để được tư vấn v๊à chẩn đoán rõ ràng, có những phương pháp xử trí cho phù hợp.
Xử trí van động mạch chủ này có rất nhiều phương pháp điều trị. Điều trị nội khoa vẫn là điều trị cơ bản. Tùy theo mức độ hẹp của van nhiều hay ít và có biến chứng ha👍y chưa, bác sĩ sẽ có những phương pháp điều trị triệt để hơn như mổ thay van tim hay một can thiệp tối thiểu qua da thay 🍷van động mạch chủ qua đường ống thông. Các kỹ thuật này hoàn toàn phải có bác sĩ chuyên khoa tư vấn.
Anh có thể đến Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh để thăm khám. Bệnh viện có chuyên khoa tim mạch cùng những phương tiện, kỹ thuật cao để có thể chẩn đoán và có những bước điều trị từ điều trị cơ bản đến điều trị nâng cao cho anh. 🦩Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn khỏe mạnh và hạnh phúc, trân trọng.
Em nghe nói ở Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh tại Hà Nội có máy đo huyết áp và nhịp tim có thể lưu lại 15 ngày. Giải thích giúp em thời gian kiểm tra nhịp tim và huyết áp kéo dài💜 thì có ích như thế nào với những bệnh nhân có vấn đề tim mạch?
Chào bạn,
Bình thường khi các bạn đến khám sẽ được bác sĩ đo huyết áp nh🔯ư vậy chỉ số huyết áp chỉ đánh giá trong một thời điểm trong khi huyết áp sẽ thay đổi trong suốt ngày đêm, thậm chí thay đổi theo mùa, theo ngày. Thông thường ban ngày chúng ta hoạt động thì huyết áp phải cao, ban đêm chúng ta nghỉ thì huyết áp sẽ thấp. Huyết áp ban đêm sẽ thấp hơn ban ngày khoảng 10%. Ngoài ra huyết áp cũng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, khi nghe tin vui hay căng thẳng, khi nghe tin buồn thì huyết áp cũng sẽ tăng lên. Khi hoạt động thì huyết áp cũng tăng để phù hợp với hoạt động của bạn, ví dụ bạn chạy lên𒊎 xuống hai, ba tầng cầu thang thì chắc chắn huyết áp sẽ tăng lên. Đa phần huyết áp sẽ tăng lên vào khoảng 9,10h sáng tuy nhiên ở một số đối tượng, đặc biệt là người già thì huyết áp có thể tăng về chiều tối, tăng về đêm.
Có người đến cơ sở y tế đo thì huyết áp rất cao nhưng ở nhà huyết áp bình thường thì gọi là tăng huyết áp áo choàng trắng. Ngược lại, có những trường hợp ở nhà đo thường rất cao nhưng đến bệnh viện lại bình thường thì gọi là tăng huyết áp ẩn. Thông thường máy sẽ đo ban ngày khoảng 30 phút🅰/lần, ban đêm một tiếng/lần giúp cung cấp thông tin cho bác sĩ biểu đồ huyết áp một ngày đêm là như thế nào. Từ đó bác sĩ sẽ có chẩn đoán chính xác về huyết áp của bạn, tư vấn và kê đơn thuốc cho bạn một cách chính xác và đầy đủ trong những hoàn cảnh khác nhau.
Còn có một biện pháp thăm dò nữa là điện tim 24h hay còn gọi là holter điện tim. Khi bệnh nhân đến khám, việc đo điện tim sẽ diễn ra trong thời gian rất ngắn, đo được trong khoảng một đến hai phút, tuy nhiên cũng như huyết áp, nhịp tim sẽ thay đổi trong suốt một ngày đêm. Đối với người bình thường thì ban đêm nhịp sẽ chậm đi, ban ngày sẽ nhanh lên. Ngoài ra, còn có những bệnh lý loạn nhịp không phải xảy ra thường xuyên ví dụ như ngoại tâm thu có lúc có thể có, có lúc không hoặc có những người có cơ nhịp nhanh tự phát hoặc rung nhị cơn, cơn xảy ra rất ngắn thì cần phải theo dõi. Nếu những cơn bất thường ấy ngày nào cũng xảy ra thì chỉ cần đo 24h nhưng đặc biệt hiện nay tại Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh chúng tôi có những loạ🙈i máy có thể ghi rất dài ngày ba ngày, bảy ngày hoặc thậm chí là nửa tháng. Trong những trường hợp bất thường không xảy ra hàng ngày mà vài ngày mới xuất hiện, cần có những máy đo dài ngày như vậy để có thể phát hiện bệnh. Thực tế, đã có nhiều bệnh nhân đến khám và nói bị hồi hộp, khi bác sĩ đề nghị đeo holter điện tim thì ngần ngại nhưng sau khi được giải thích thì bệnh nhân đã đeo và phát hiện được bệnh. Khi phát hiện được bệnh thì bác sĩ mới có hướng điều trị đầy đủ cho người bệnh.
Cảm ơn câu hỏi của🌌 bạn. Chúc bạn khỏe mạnh và hạnh phúc, trân tr♚ọng.
Xin hỏi bác sĩ, tôi đi xét nghiệm máu Creamini tăng 1.24, bác sĩ nói khả năng bị tiền suy thận, xin hỏi bác sĩ vậy có đúng không vì một tuần sau tôi xét nghiệm l🅺ại nơi khác thì còn 8.6. Xin hỏi bác sĩ chỉ số này có thay đổi liên tục không?
Chào anh,
Creatinin là một sản phẩm thoái giáng của cơ vân và được thải trừ hoàn toàn qua thận. Chỉ số nồng độ creatinin trong máu tăng có thể do ba nhóm ngu🅰yên nhân chính. Nhóm thứ nhất là do tổn thương các cấu trúc lọc máu trong thận, gây giảm chức năng lọc của thận. Nhóm thứ hai là do các nguyênꦏ nhân làm giảm cấp máu đến thận như suy tim, giảm thể tích máu như mất nước do ra nhiều mồ hôi trong lao động nặng, tiêu chảy, xuất huyết hoặc hẹp động mạch thận. Nhóm thứ ba là các nguyên nhân gây ra tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu sau thận như sỏi niệu quản, u phì đại tiền liệt tuyến gây ra.
Chỉ số creatinin của anh có🌳 tăng lên sau đó lại trở về bình thường là tiên lượng rất tốt. Anh nên tìm hiểu nguyên nhân xem có nguyên nhân nào gây ra tình trạng đó. Nếu đã loại trừ các nguyên nhân trên, anh có thể hoàn toàn yên tâm, không cần lo lắng nhiều. Mong anh sớm khám và làm các xét nghiệm chẩn đoán. Chúc anh sức khỏe và hạnh phúc. Trân trọng.
Em 32 tuổi thường xuyên gặp phải tình trạng xây xẩm mặt mày mỗi khi đứng lên đột ngột và cũng có có lần bị ngất. Khi thực hiện khám sức khỏe, huyết áp của em rơi vào khoảng dưới 90/60 và chẩn đoán bị huyết áp thấp. Đối với trường hợp của em cần phải chú ý như thế nào? Em đang có ý ...
Chào bạn,
Nếu hu🦂yết áp bình thường thì huyết áp tâm thu từ 110-120, huyết áp tâm trương từ 70-80. Tuy nhiên cũng có một số người có huyết áp thấp thường tâm thu là 90, tâm trương là 60. Huyết áp thấp không như huyết áp cao làm tăng nguy cơ bị các bệnh tim mạch như bệnh mạch vành, bệnh m🎉ạch não. Tuy nhiên, người huyết áp thấp thường hay mệt do lượng máu đi nuôi cơ thể bị giảm đi, những người huyết áp thấp rất dễ bị chóng mặt nhất là khi thay đổi tư thế ví dụ như mình đứng lâu một chỗ. Có trường hợp đang đứng xếp hàng lâu tự nhiên ngã ra ngất xỉu, thì thường đó là những người huyết áp thấp hoặc ngồi lâu, ngồi xổm lâu đứng lên hay làm việc cả ngày mệt mỏi cũng dễ bị ngất. Huyết áp thấp cũng làm cho máu lên não kém nên cũng có thể gây ra chóng mặt, đau đầu nhiều hơn người khác.
Huyết áp thấp là một tình trạng mãn tính có tính chất di truyền ༺theo mẹ. Tức là mẹ huyết áp thấp thì con cũng hay bị huyết áp thấp. Chúng ta gần như không có thuốc để chữa cho nó tăng lên và thực tế cũng không cần chữa. Thực tế cũng có thuốc giúp huyết áp tăng lên một chút rồi🅷 lại về tình trạng huyết áp thấp. Đó là cơ địa của người huyết áp thấp.
Thông thường thì những trường hợp này có thể ăn mặn thêm một chút, cần bổ sung đủ nước, một ngày phải uống đủ hai lít nước. Một số bạn hay nghĩ dùng cà phê để tăng huyết áp, nhịp tim tăng lên thì đấy là một cách hiểu sai lầm. Bời vì khi uống nhiều cà phê thì sẽ làm mất nước và khiến làm tụt huy🐼ết áp hơn. Bên cạnh đó thì việc tập ෴luyện thể dục thể thao cũng rất quan trọng, khi tập luyện sẽ làm huyết áp tăng lên.
Huyết áp thấp hoàn toàn có thể mang thai được, không ảnh hưởng gì đến vꦡiệc mang thai. Tuy nhiên, trong kỳ mang thai đặc biệt là ba tháng đầu, thường tất cả các bà mẹ mang thai huyết áp sẽ giảm đi một chút thì bạ🤡n nên lưu ý. Bạn nên uống đủ nước, khi ngủ có thể nằm gác chân cao để máu đi về tim lên não tốt hơn, tránh đứng lâu ngồi lâu.
Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn khỏe mạnh và 🐭✃hạnh phúc, trân trọng.
Tôi muốn tầm soát đột quỵ cho bố mẹ và bản th𝐆ân. Vậy cách tầm soát nào hiệu quả? Tầm𒈔 soát ở đâu tốt ? Trân trọng cảm ơn!
Chào bạn,
Đột quỵ, thường gọi là tai biến mạch máu não là nguyên nhân thứ hai gây tử vong và là nguyên nhân thứ ba gây ra tàn tật trên toàn thế giới. Khi dòng máu lên não bị tắc nghẽn hoặc vỡ động mạch khiến một số tế bào não bị chết đột ngột do thiếu oxy dẫn đến đột quỵ. Đây cũng là nguyên nhân hàng đầu gâ𒐪y ra chứng mất trí nhớ và trầm cảm.
Đột quỵ do thiếu máu cục bộ chiếm đến 80% các🏅 ca đột quỵ. Căn bệnh này xảy ra do máu đông làm tắc nghẽn động mạch, cản trở quá trình máu lư﷽u thông máu lên não và gây thiếu máu não trầm trọng.
Đột quỵ do xuất huyết xảy ra khi mạch máu não bị rò rỉ hoặc vỡ. Xuất huyết não có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân bao gồm:
- Tăng huyết áp không kiểm soát.
- Do thuốc (chất làm loãng máu)
- Phình động mạch não
- Bất thường dị dạng mạch não
Các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ:
- Tăng huyết áp, tiền sử bệnh lý tim mạch; hút thuốc lá; uống rượu; cholesterol cao; bệnh tiểu đường; béo phì; it vận động
- Từng bị chấn thương đầu, cổ
- Bệnh nhân có tiền sử gia đình bị đột quỵ
Tầm soát đột quỵ được khuyജến cáo cho các đối tượng sau:
- Bệnh nhân trên 55 tuổi có ít nhất một yếu tố nguy cơ
- Bệnh nhân ⛦trên 45 tuổi có từ hai yếu tố nguy cơ
Phương pháp tầm soát hiệu quả là bạn nên đến khám tại trung tâm chuyên khoa nội thần kinh. Bác sĩ sẽ khám và tư vấn giúp bạn về các cận lâm sàng để thực hiện tầm soát đột quỵ. Chúc bạn khỏe mạnh. Trân trọng.ꦚ