Tôi hay bị tức ngực 🧔và hơi đau ngực thì có sao không? Tôi có bị cao huyết áp nên có uống thuốc hằng ngày. Mong bác sĩ tư vấn.
Chào bạn,
Bạn bị cao 🍷huyết áp được điều trị hàng ngày, đó là điều cần thiết, vì ngoài vấn đề kiểm soát huyết áp thì còn giảm các biến chứng của bệnh tăng huౠyết áp tới các cơ quan tim, não, thận, mạch máu. Hiện tại bạn hay bị tức ngực, có thể do liên quan tới bệnh mạch vành. Vì vậy bạn cần tới bệnh viện để làm thêm các cận lâm sàng để khảo sát mạch vành như đo điện tim, siêu âm tim, ECG gắng sức... hoặc MSCT mạch vành (nều cần).
Lâu lâu tôi cảm thấy đau nhói ở tim, thở mạnh là thấy hơi đau, tầm khoảng 30 giây, nín thở là lại bình thường, tần suất k🌄hông nhi🍒ều, không biết tôi bị gì không?
Chào bạn,
Có nhiều nguyên n𒀰hân gây nên triệu chứng đau nhói ở tim, có thể do căng thẳng, lo lắng áp lực công việc làm ảnh ꦫhưởng tới thần kinh giao cảm cũng gây hồi hộp đau nhói ngực, một số bệnh về đường hô hấp như viêm màng phổi... cũng gây đau ngực. Đặc biệt đau ngực có thể do bệnh lý tim mạch như bệnh cơ tim thiếu máu... Vì vậy để chẩn đoán xác định bệnh, bạn nên tới bệnh viện có chuyên khoa tim mạch để kết hợp làm các xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết: như đo điện tim đồ, siêu âm tim, X-quang ngực, điện tim đồ gắng sức, siêu âm mạch máu... MSCT mạch vành (nếu cần). Chúc bạn nhiều sức khỏe.
Khoảng một tuần vừa qua, cháu cảm thấy tim đập nhanh và mạnh, đặc biệt là khi nằm và ngồi dựa, có thể cảm nhận được tiếng tim đập thình thịch. Cháu có đi đo điện tim, đo huyết áp và siêu âm thì bác sĩ bảo là bình thường và kết luận cháu bị rối loạn thần kinh tim và cho cháu toa thuốc ...
Chào bạn,
Trong nhiều bệnh lý về loạn nhịp tim, bác sĩ chỉ có thể phát hiện được bệnh khi khám và đo điện tâm đồ trong cơn loạn nhịp♉ tim. Một số trường hợp phải cần khám và làm xét nghiệm vài lần mới có thể chẩn đoán xác định được bệnh (nếu có). Lúc ngoài cơn, khi bệnh nhân không triệu chứng thì việc phát hiện bệnh sẽ gặp nhiều khó khăn. Rối loạn thần kinh tim là một chẩn đoán chung về rối loạn nhịp tim khi khám chưa ghi nhận bệnh lý loạn nhịp nào đặc hiệu hoặc có nguyên nhân rõ ràng. Trong trường hợp của em có triệu chứng nghi ngờ loạn nhịp và cũng điều trị nhưng chưa thấy tiến triển tốt hơn, do đó em có thể đi khám thêm chuyên khoa loạn nhịp tim để chẩn đoán tình trạng bệnh và điều trị phù hợp.
Bác sĩ cho t☂ôi hỏi nhịp tim khi ngủ có lúc là 43 có nguy hiểm không?
Chào chú Tuân,
Bình thường nhịp tim sẽ không cố địn♍h mà sẽ thay đổi tùy thuộc vào tình trạng thể lực, si𓄧nh lý và bệnh lý đi kèm (nếu có). Nhịp tim lúc nghỉ của người trưởng thành dao động trong khoảng 60-100 lần/ phút.
Thông thường, nhịp tim ban ngày khi chúng taಞ hoạt động sẽ nhanh lên tùy vào cường độ vận động, khi vào ban đêm lúc chúng ta đi ngủ nhịp tim sẽ chậm đi để tim có thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn. Trong tim của mỗi người thường ch✅ỉ có cuy nhất một nút phát nhịp cho tim gọi là nút xoang, do đó nhịp tim bình thường được gọi là nhịp xoang. Nhịp tim của chú Tuân khoảng 43 lần/phút khi ngủ vào ban đêm có thể là bình thường nếu nhịp đó là nhịp xoang và không đi kèm bất cứ rối loạn nhịp hoặc dẫn truyền nhịp nào khác trong tim.
Tuy nhiên để biết được nhịp tim bình thường hoặc do tình trạng bệnh lý về nhịp, chú Tuân nên khám tim mạch và có thể gắn máy theo dõi điện tim trong 24 giờ (gọi là Holter điện tim 24 giờ). Việc khám sức khỏe tổng quát là cần thiết hàng năm, đặc biệt khi chú Tuân có những triệu chứng 🐓nghi ngờ v✃ề bệnh lý tim mạch như ran ngực, nặng ngực, khó thở, hồi hộp, hụt hơi, giảm khả năng gắng sức.
Tôi bị bệnh tim bẩm sinh thông liên nhĩ, lỗ thứ 2, không tiến hành can thiệp ngoại khoa được. Dạo này tôi hay bị loạn nhịp tim, thở ngắn, thở gấp, cảm giác rất khó thở. Tim đập lúc nhanh, lúc chậm. Tôi có dùng thuốc thì loạn nhịp có đỡ nhưng vẫn thở ngắn, thở gấp, nông, người bồn chồn lo lắng. Cơn ...
Chào bác,
Vấn đề thứ nhất xin được trả lời bác🅰, thông liên nhĩ lỗ thứ 2 là tình trạng bẩm sinh thường g🧸ặp trên lâm sàng. Để điều trị thông liên nhĩ có thể dùng các biện pháp như điều trị nội khoa, điều trị can thiệp và điều trị ngoại khoa.
Tᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚrong trường hợp bác không nêu rõ nguyên nhân không tiến hành can thiệp ngoại khoa được, chúng tôi có thể có hai hướng như: trường hợp của b🍬ác không có chỉ định ngoại khoa hoặc có thể trường hợp của bác đã quá muộn để điều trị ngoại khoa. Chúng tôi cần phải có bản siêu âm tim đánh giá chính xác tình trạng lỗ thông liên nhĩ của bác để có thể tư vấn giúp bác điều trị.
Vấn đề thứ 2, đối với trường hợp loạn nhị𝐆p của bác có thể do là rối loạn nhịp như rung nhĩ nhưng có thể rối loạn nhịp nhanh khác, chúng tôi cũng không đủ thông tin để có thể tư vấn cho bác về điều trị. Bác có thể đến bệnh viện để các bác sĩ có thể thăm k꧃hám và tư vấn xác đáng hơn về điều trị hai vấn đề trên.
Nhịp tim bình thường thấp, khoảng 45 - 50 nhịp. Thường mệt, rối loạn nhịp khi mất ngủ, lo lắng, hồi hộp, giật mình. ♚Đã đeo Holdter qua 24 tiếng để kiểm tra. Đã khám và uống thuốc tăng nhịp lên nhưng vẫn loạn và mệt thêm. Xin cho biết cách chữa trị và chữa ở đâu? Biến chứng của bệnh này? Xin cảm ơn.
Chào anh Phong,
Nhịp tim ở người bình thường trưởng thành khi nghỉ dao động khoảng 60-100 lần một phút. Trong trường hợp của anh đã theo dõi Holter nhịp tim trong vòng 24 giờ kiểm tra ghi nhận 🙈nhịp tim chậm và được điều trị nhưng không hiệu quả. Do đó anh Phong nên đến khám chuyên khoa về loạn nhịp tim đề được tư vấn kỹ hơn về chẩn đoán, xác định tình trạng và mức độ nặng của bệnh (nếu có) để đưa ra phương pháp điều trị phù hꦆợp.
Cần lưu ý một bệnh loạn nhịp có thể có nhiều phương pháp điều trị khác nhau, nhiều trường hợp cần phải kết hợp nhiều phương pháp điều trị khác nhau nên tùy vào từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ đưa ra kế hoạch điều trị thíꦛch hợp cho từng bệnh nhân. ꧑Anh Phong nên đi tái khám chuyên khoa loạn nhịp tim để được chẩn đoán và điều trị. Chúc anh nhiều sức khỏe!
Thỉnh thoảng tim tᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚôi đập rất nhanh, xin hỏi bác sĩ cách điều trị.
Chào bạn,
Nhịp tim bình thường của một người trưởng thành khi nghỉ dao động 60-100 nhịp một phút. Thô⛄ng thường, để chẩn đoán tim đập nhanh khi nhịp tim cơ bản của bạn lúc nghỉ hơn 100 lần một phút, trong cơn nhịp nhanh có thể kèm theo các triệu chứng tức ngực và khó thở. Nguyên nhân gây nên nhịp tim nhanh như: thiếu máu, sử dụng các chất kích thích như bia rượu, cà phê, sốt, cường giáp, một số trường h♉ợp có thể gặp do tác dụng phụ của thuốc...
Tim đập nhanh có thể vô hại nhưng cũng có trường hợp tim đập nhanh có thể tiềm ẩn bệnh lý nguy hiểm. Điều trị các rối loạn tim đập nhanh phụ thuộc vào nguyên nhân, mức độ triệu chứng. Một số trường hợp nhịp nhanh có thể điều trị bằng thay đổi lối sống như: giảm căng thăng, tránh sử dụng chất kích thích như rượu bia, thuốc lá và cà phê, hoặc tránh sử dụng các thuốc gây ra cơn nhịp nhanh. Một số trường hợp nhịp nhanh nguy hiểm hơn cần phải điều trị chuyên sâu như uống thuốc giảm nhịp, thăm dò điện sinh lý, cấy máy phá rung... Bạn có thể đến bệnh viện để bác sĩ có thể thăm khám và làm xét nghiệm chuyên biệt để t♛ư vấn điều trị cho bạn tốt hơn.
Để đặt lịch khám và tư vấn, bạn có thể gọi lên🌠 tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, tại Hà Nội: 1800 6858, tại TP.HCM🐟: 0287 102 6789 để được hỗ trợ. Trân trọng!
Cách trị bệnh rối loạn nhịp tim là gì? Có nhất thiết phải phẫu thuật hay không? Cảm ơn bácܫ sĩ.
Chào bạn,
Trong tim của mỗi người thường có một nút phát nhị♍p cho tim được gọi là nút xoang, và nhịp tim bình thường được gọi là nhịp xoang. Rối loạn nhịp tim khi nhịp tim không còn phải là nhịp xoang hoặc khi chính chức năng nút xoang bị thay đổi trở thành bệnh lý. Bệnh rối loạn nhịp tim là tên gọi chung cho rất nhiều loại bệnh về nhịp tim bao gồm rối loạn nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp tim chậm hoặc bệnh lý về được dẫn truyền xung động hoặc nhịp trong tim. Tùy theo bệnh lý cụ thể nào của rối loạn nhịp và mức độ nặng của bệnh mà sẽ có nhiều phương pháp điều trị cụ thể tương ứng. Việc điều trị có thể đơn giản là tư vấn chỉnh lại cách sinh hoạt, vận động, ăn uống thường được gọi chung là thay đổi lối sống.
Tuy nhiên trong nhiều trường hợp cần phải điều trị chuyên biệt hơn bằng cách dùng thuốc phù hợp. Một số trường hợp khác khi dùng thuốc không đem lại hiệu quả nhiều hoặc bệnh tái phát thì cần can thiệp điều trị qua nội soi hoặc phẫu thuật. Mỗi 🦩phương pháp điều trị đều có ưu nhược điểm riêng, nên tùy vào tình trạng bệnh và tình trạng sức khỏe tổng quát của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ tư vấn chọn phương pháp nào tối ưu nhất. Bạn cần khám chuyên khoa loạn nhịp tim để được chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh, từ đó bác sĩ sẽ tư vấn những phương pháp điều trị nào phù hợp để việc điều trị đạt hiệu quả tốt nhất. Chúc bạn nhiều sức khỏe!
Con tôi năm nay 9 tuổi. Gần đây bé thường hay kêu ngực trái thỉnh thoảng nhói đau tuần 2,3 lần, mỗi lần vài giây. Từ lúc 5 tuổi, bé mới xuất hiện đau, lúc đó cách đây vài tháng thì tần xuất chỉ là 1,2 lần trên tháng, vị trí nhói là chính giữa ngực. Vài tháng trở lại đây bé nhói đau thường ...
Chào bạn,
Con của bạn năm nay 9 tuổi, không rõ bé trai hay gái và cháu có tiền căn chấn thương không, tiền căn💛 gia đình bạn như thế nào, mặc dù mô tả đau ngực của cháu là không điển hình do tim, siêu âm tim gần nhất của cháu cách đây 3 năm chưa ghi nhận bất thường. Tuy nhiên, bạn nên cho cháu đến Trung tâm Tim mạch để thăm khám, đo ECG +/- Xquang phổi và siêu âm tim 🦋để khảo sát thêm. Tùy kết quả thăm khám, kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn an tâm hơn. Thân mến!
Tôi bị bệnh tăng huyết áp vô căn đã hai năm. Hiện nay, tôi có biểu hiện loạn nhịp 𒀰tim, thường sau khi ăn, tim hay bị bỏ nhịp trong khoảng nửa tiếng, sau trở lại bình thường. Tôi có ngu☂y cơ bệnh tim gì không? Tôi cảm ơn.
Chào bác,
Rối loạn nhịp có rất nhiều loại khác nhau, tuy nhiên qua mô tả của bác thì rối loạn nhịp này đã ꦰcó biểu hiện bằng triệu chứng và tần suất nhiều đặc biệt liên quan đến bữa ăn. Đối với những trường hợp rối loạn nhịp có triệu chứng trên lâm sàng, bác cần phải đến nơi có bác sĩ chuyên khoa Tim mạch có thể làm các xét nghiệm như: điện tim, holter điện tâm đồ để có thể chẩn đoán được rối loạn nhịp của bác. Tùy theo kết quả mà bác sĩ có quyết định hướng điều trị cụ thể cho bác.
Trân trọng!
Tôi muốn được tư vấn về vấn đề loạn nhịp tim.
Chào bạn,
Rối loạn🐟 nhịp là tình trạng bất thường về việc tạo nhịp tim hoặc bất thường về mặt dẫn truyền điện học trong buồng tim với biểu hiện trên lâm sàng𒁏 là: nhịp quá nhanh (khi tần số > 100 lần/ phút) hoặc quá chậm (tần số < 60 lần/phút), không đều hoặc lúc nhanh lúc chậm...
Rối loạn nhịp này có thể do những ngu൲yên nhân mắc phải như ✅nhiễm độc, bệnh mạch vành, bệnh cơ tim, bệnh lý thoái hóa đường dẫn truyền... cũng có thể là bệnh di truyền như hội chứng brugada, hội chứng QT dài... Hiện nay, đã có nhiều phương pháp để chẩn đoán (điện tim gắng sức, holter điện tim...) và điều trị các bệnh lý rối loạn nhịp (thuốc, cấy các loại máy tạo nhịp tim hay phá rung, thăm dò và điều trị rối loạn nhịp bằng sóng cao tần). Vì vậy, nếu bạn hoặc gia đình có vấn đề về rối loạn nhịp tim, bạn có thể đến bệnh viện để được khám và tư vấn kịp thời.
Cảmꦓ ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn khỏe mạnh và hạnh phúc𒆙, trân trọng.
Dạo này, tôi thấy hay đau nhói vùng ngực trái, phải ngồi ng🎶hỉ hoặc nằm thẳng một lúc thì mới đỡ. Tôi bị như vậy có nguy hiểm không thưa bác sĩ? Mong 😼bác sĩ tư vấn giúp tôi.
Chào bạn,
Đau ngực vùng ngực trái là triệu chứng lâm sàng thường gặp. Đau ngực có thể có nhiều nguyên nhân, trong đó thường gặp ở vị trí: tim, phổi, dạ dày thực quản, một số trường hợp đau ngực do căn nguyên tại thành ngực như:💫 da, cơ, xương khớp... Tùy nguyên nhân mà triệu chứng có thể có tính chất khác nhau. Tuy nhiên việc chẩ💛n đoán đau ngực phải được làm các xét nghiệm từ cơ bản đến các xét nghiệm chuyên sâu như: X-quang ngực, siêu âm tim, điện tim, siêu âm vùng da cơ hoặc có thể làm chụp cắt lớp vi tính động mạch vành (nếu cần thiết)...
Trường hợp của bạn mô tả chưa đủ thông tin để bác sĩ biết rõ được nguyên nhân gây đau ngực. Bạn có thể đến bệnh viện để các bác sĩ có thể tư⭕ vấn cho bạn tốt hơn về vấn đề này đồng thời thăm khám, làm các xét nghiệm chẩn đoán.
Tôi năm nay 39 tuổi, bị nhịp xoang chậm phát hiện mấy năm nay (5 năm) có thể bị từ trước nữa nhưng không biết
Nhịp đập 43. Lúc trước, sức khỏe tôi vẫn vận động mạnh, chơi thể thao bình thường, không có dấu hiệu ngất xỉu trừ khi uống rượu quá sức chịu đựng, khi đi sẽ hoa mắt và ngã vô thức ...
Chào bạn,
Nhịp chậm xoang là tình trạng rối loạn nhịp chậm thường gặp trên lâm sàng. Nguyên nhân của nhịp chậm xoang có thể do hoạt động của hệ thần kinh thực vật (phó giao cảm) quá mức gây nên, một số trường hợp khác do rối loạn chức năng của nút xoang (nút chủ nhịp của hệ thống dẫn truyền trong tim), một số trường hợp khác có thể do dùng các thuốc gây làm ảnh hưởng chậm nh𒁃ịp tim, hoặc có thể do tình trạng bệnh lý nguy hiểm như: nhồi máu cơ tim, nhược giáp, hội chứng ngưng thở khi ngủ...
Tuy nhiên cũng cần phải chẩn đoán với các rối loạn nhịp chậm khác như: block nh🔯ĩ thất, block xoang - nhĩ hoặc ngừng xoang... Theo như thông tin bạn đưa ra rất có thể là nhịp chậm xoang có triệu chứng. Bạn nên đến bác sĩ chuyên khoa tim mạch để có thể làm các nghiệm thêm cho bạn như: holter điện tim, nghiệm pháp atropin, thăm dò điện sinh lý nếu cần thiết...
Tôi bị nhịp tim nhanh, cường giao tr⛄ên 90 có khi đến trên 100. Ngoài ra, tôi còn bị ngoại tâm đã làm điện tim 24h, phát hiện ngoại tâm thu chùm đôi chùm ba. Có những cơn đánh trống ngực liên hồi. Tôi đã được điều trị bằng thuốc.
Đến nay,tôi ổn định và hàng ngày chỉ uống thuốc. Nhưng khi căng thẳng ...
Ngoại tâm thu th🍬ất xảy ra ở người bình thường (không có bệnh tim mạch) với số lượng không nhiều và người bệnh không có khó chịu gì (không triệu chứng) thì thường không nguy hiểm. Ngược lại ngoại tâm thu thất ở bệnh nhân có bệnh tim mạch (như bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim, suy tim, bệnh cơ tim...) có thể gây nguy🌜 hiểm vì nó có thể dẫn đến những rối loạn nhịp nguy hiểm như nhanh thất, rung thất, xoắn đỉnh, có thể đe dọa tính mạng. Mặt khác, ngoại tâm thu thất cũng có thể gây nguy hiểm khi nó xảy ra với số lượng nhiều, hay đi thành chùm đôi, chùm ba, ngoại tâm thu thất đến sớm, hay đa dạng, đa ổ. Những trường hợp này nên được theo dõi và điều trị tích cực. Số lượng ngoại tâm thu có thể tăng lên khi bạn bị căng thẳng, lo âu, khi bạn dùng các chất kích thích như cà phê, chè đặc, hút thuốc lá hay khi bị bệnh (cường giáp...).
Về điều trị, có thể điều trị bằng thuốc (như thuốc chẹn beta giao cảm hoặc thuốc Amiodarone hoặc cả 2), cùng với 𒅌các biện pháp không dùng thuốc như tập thể dục hàng ngày, không dùng các chất kích thích như cafein, rượu bia, thuốc lá... Trường hợp điều trị bằng thuốc không hiệu quả, hoặc người bệnh không muốn dùng thuốc lâu dài thì các bác sỹ sẽ chỉ định điều trị can thiệp triệt đốt ngoại tâm thu🅠 thất bằng sóng RF qua đường ống thông. Đây là biện pháp có tỷ lệ thành công cao (80-95%), ít biến chứng.
Về trường hợp của bạn, việc chẩn đoán và điều trị bằng 2 loại thuốc ở giai đoạn đầu và ổn định, như vậy là có đáp ứng với điều trị thuốc. Tuy nhiên, hiện bạn giảm xuống một thuốc và còn tái phát. Như vậy để có phác đồ điều trị phù hợp, bạn nên tái khám để bác sĩ đánh giá lại xem thực sự hiện tại tình trạng ngoại tâm thu của bạn ra sao, có những yếu tố nào khác ảnh hưởng đến ngoại tâm thu không. Sau đó sẽ có chỉ định điều trị thích hợp hơn. Có thể phối hợp lại 2 thuốc trở lại hoặc có kế hoạch can thiệp tù🐠y theo tình hình bệnh hiện tại.
Chúc bạn vui khỏe, trân trọng!
Đôi khi tôi bị nóng ngực, tức ngực, vã mồ hôi vào ban đêm, triệu chứng tôi bị bệnh gì? Nhờ bác sĩ tꦛư vấn.
Chào bác,
Đau ngực là triệu chứng hay gặp của nhiều bệnh lý khác nhau, như bệnh lý tim mạch, hô hấp, tiêu hóa... Đặc biệt nguy hiểm trong các nguyên nhân đó là đau thắt ngực do bệnh lý mạch và♚nh với các triệu chứng đau, nặng tức ngức, đau lan lên hàm hoặc cánh tay trái, có thể kèm theo vã mồ hôi, giảm đau khi dùng một số thuốc giãn vành. Theo các triệu chứng mà bác mô tả, có thể đây là các dấu hiệu gợi ý bệnh lý mạch vành, do đó, bác nên đến bệnh viện để được khám, làm xét nghiệm cần thiết, và có thể chụp mạch vành qua da giúp làm rõ chẩn đoán.
Mấy năm trước, em bị nhịp nhanh kịch phát trên thất, cơn rung cương nhĩ, nhịp nhanh nhĩ và ngoại tâm thu nhĩ. Em uống thuốc hết được bốn năm, nhưng nay lại bị hồi hộp, lâu lâu có đánh trống ngực, có lúc đập mạnh rồi rất chậm lại. Lúc đó, em như sắp ngất, thỉnh thoảng mới có một cơn như vậy, còn ...
Bạn có cung cấp thông tin là bị tức ngực, và đã được điều trị. Tuy nhiên các thông tin bạn cung cấp khá là sơ sài nên không thể đưa ra chẩn đoán chính xác cho bạn. Về trình tự chẩn đoán, chúng tôi cần các thông tin về tính chất cơn đau ngực, các yêu tố nguy cơ của bênh mạch vành của người bệnh có không, từ đó phân t🧔ầng và lựa chọn các thăm dò chức năng tim mạch hiệu quả nhất với từng trường hợp. Sau đó mới có thể kết luận bạn có bị bệnh mạch vành không và có tư vấn điều trị phù hợp.
Mẹ cháu bị cao huyết áp và đang dùng thuốc. Lâu nay huyết áp mẹ cháu ổn, có hôm mẹ cháu quên thuốc, nhưng huyết áp vẫn bình thường, liệu có nguy cơ bị suy thậ🌠n, suy tim do cao huyết áp hay không? Cảm ơn bác sĩ!
Chào bạn,
Tăng huyết áp là bệnh lý tim mạch phổ biến, các triệu chứng thường không rầm rộ nên người bệnh dễ chủ quan, coi thường không điều trị hoặc điều trị không đầy đủ. Từ đó, gây ra nhiều các biến chứng nguy hiểm như suy tim, suy thận, bệnh động mạch chủ, tai biến mạch máu não. Mẹ bạn đã được chẩn đoán xác định là tăng huyết áp thì cần được tái khám định kỳ, uống thu🦂ốc đầy đủ, tập thể dục đều đặn và ăn uống theo chế độ dinh dưỡng lành mạnh để tránh các biến cố tim mạch đáng tiếc có thể xảy ra.
Chồng em bị Hypercholesterolemia (bệnh tăng cholesterol máu). Hiện tại phải khám định kỳ hàng tháng và dùng thuﷺốc hàng ngày, chồng em phải uống liên tục, nếu không uống sẽ bị tăng. Bệnh này có phải uống thuốc suốt đời? Phương pháp điều trị l𓆉à gì? Bệnh có di truyền không?
Chào chị,
Vấn đề tăng cholesterol là do lối sống, thói quen ăn uống nhiều cholesterol có hại, hậu quả là làm hẹp ♏mạch vành và gây ra các biến cố trên tim hoặc trên não hoặc làm hẹp các mạch máu ngoại biên.
Điều trị đối với các bệnh nhân có bệnh tăng cholesterol, hiện có nhiều nhóm thuốc có lợi cho điều trị, nhưng cần phải được tư vấn chuyên sâu; còn thời gian điều trị có thể từ 4 đến 6 tuần. Tuy nhiên, song song với điều trị thuốc đó, chúng ta phải kết hợp với "điều trị" lối sống. Bởi vì chúng ta đều biết, rối loạn lipid máu là một bệnh chuyển hóa, nếu chúng ta chỉ uống thuốc mà không điều chỉ𝓀nh lối sống thì phải mất rất nhiều thời gian và người bệnh rất khó khăn để đạt được mục tiêu điều trị. Trong những cách điều chỉnh lối sống đó, có 5 bước điều chỉnh để điều trị không thuốc.
Một trong số đó là điều chỉnh chế độ ăn uống, ví dụ không ăn thịt đỏ,🔥 hạn chế đối đa những chết béo nhiều mỡ trans trong đó🥃 (như gà rán, pizza, khoai tây chiên...) trong chế độ ăn.
Song song đó phải có chế độ vận động tập thể dục ít nhất 30 phút để giảm bớt lượng mỡ thừa trongꩵ cơ thể.
Ngoài ra phải ngưng hút thuốc lá để tăng cholesterol có lợi. Người ta đã thống kê với những bệnh nhân ngưng hút thuốc lá 20 phút sẽ làm nhịp tim và huyết áp người bệnh sẽ giảm. Nếu ngưng thuốc lá 3 tháng thì cung🎀 lượng lên trên phổi sẽ tăng gấp đôi. Với những bệnh nhân tim mạch như nhồi máu cơ tim hay đột quỵ não, thì ngưng thuốc lá một năm, biến cố đó sẽ giảm đến 50%. Chính vì vậy, ngưng thuốc là hỗ trợ cho quá trình điều trị không thuốc rất tốt.
Cuối cùng, bệnh nhân cần có chế độ giảm cân. Với bệnh nhân tăng cholesterol thường không giảm cân được, luꦿôn giữ cân nặng.
Nói tóm lại, mục tiêu điều trị phải kết hợp có thuốc và không thuốc. Đối với người bệnh thì chế độ không thuốc còn quan trọng hơn n🌊ữa.
Chúc chị cùng g🌜ia đình khỏe mạnh, hạnh phúc. Trân tr🉐ọng.
Tôi bị tăng huyết áp khoảng sáu tháng gần đây, huyết áp cao nhất của tôi là 160. Kèm theo các triệu chứng như: đau nhói ở ngực trái thường xuyên và cảm giác nặng nặng ở vùng ngực trái, nhịp tim nhanh 111/phút. Tôi thường xuyên bị đau đầu, người tôi hay bị loạng choạng, say xẩm và mất ngủ (có bị bệnh viêm ...
Chào anh,
Trường hợp của anh gọi là tăng huyết áp người trẻ. Anh cần được tầm soát các nguyên nhân gây tăng huyết áp thứ phát (chi🐓ếm khoảng 10 - 15%). Các nguyên nhân tăng huyết áp thứ phát như bệnh lý cầu th💃ận, hẹp động mạch thận, u tuyến thượng thận, cường giáp, ngưng thở khi ngủ... Do đó, anh nên đến bệnh viện chuyên khoa để khám và làm các xét nghiệm tìm nguyên nhân.
Ngoài♔ điều trị ꦦthuốc (hoặc điều trị theo nguyên nhân nếu có), anh cần thay đổi chế độ ăn giảm mặn, giảm chất béo, thịt mỡ, tập thể dục đều đặn, giảm cân nếu dư cân hoặc béo phì, bỏ thuốc lá, giảm rượu bia, thư giãn, giảm stress... Thân mến, chúc anh nhiều sức khỏe!
Năm 2018, tôi từng bị nhồi máu cơ tim và đã đặt stent. Tôi không bị biến chứng gì nhiều, đang thăm khám tại bệnh viện. Hiện nay, tôi tập chạy bộ, có tham vọng chạy cự ly marathon. Tôi xin hỏi nếu chạy cự ly dài như thế thì tim của tôi có bị nguy hiểm gì không? Stent đã đặt có nguy cơ ...
Chào chị,
Chị bị nhồi máu cơ tim và được đặt stent cách đây ba năm, như vậy cũng đã khá lâu rồi. Theo nguyên tắc, sau꧂ một khoảng thời gian đặt stent lâu như vậy, nếu không còn những tổn thươ♐ng hẹp mạch vành còn sót lại thì có thể tập luyện thể dục thể thao giống như trước khi đặt stent gần như bình thường.
Tuy nhiên, chạy marathon làꩵ một đoạn đường dài và cường độ rất cao, do đó tôi cũng không dám chắc được câu trả lời là tim có bị ảnh hưởng hay không, vì còn phụ thuộc vào mỗi cá nhân. Chị nên cân nhắc việc chạy marathon. Mặc dù vậy, việc tập thể thao với mức độ vừa phải sẽ không ảnh hưởng đến stent mạch vành, tức là không làm stent bị lệch, bị nghẽn và cũng không bị hư hại gì.
Cảm ơn câu hỏi của chị. Chúc ch🔴ị khỏe𝕴 mạnh và hạnh phúc, trân trọng.