Con trai tôi thỉnh thoảng hồi hộp, khi cháu chơi đá banh, chạy nhiều. Vậy cháu có bị loạn nhịp tim không? Tôi có nên cho cháu đi khám tim không? Khám như🍸 thế nào? Có tốn nhiều chi phí không?
Chào anh,
Đối với trường hợp hồi hộp, nhịp tim nhanh do gắng sức là một tình trạng sinh lý rất bình thường. Sẽ là bất thường k🍎hi xuất hiện kèm theo một s🎐ố triệu chứng khác như ngất, xây xẩm, chóng mặt hoặc nhịp tim không giảm khi nghỉ ngơi.
Với những trường hợp hồi hộp kèm theo các triệu chứng trên thì nên đꦦến những Trung tâm tim mạch Nhi để được thăm khám một cách cẩn thận, đánh giá đầy đủ và một số trường hợ🌊p chúng tôi sẽ chỉ định theo dõi điện tâm đồ trong 24 tiếng là ít nhất. Một số trường hợp phức tạp, chúng tôi có thể theo dõi đến 14 ngày để không bỏ sót những loạn nhịp nguy hiểm.
Chúc cháu cùng gꦬia đình An🙈h khỏe mạnh, hạnh phúc. Trân trọng.
Em đang mang thai tuần 24, đi siêu âm thai nghi ngờ bị tim và chỉ định đi siêu âm tim thai. Bác sĩ sau khi siêu âm kết luận tâm thất trái có một nốt sáng. Vậy cháu sinh ra có ng🐲uy hiểm gì không ?
Chào chị,
Đối với trường hợp tim có một nốt sáng trong thất trái, tôi đã thăm khám với trên 10 bệnh nhân có ♊tình trạng tương tự. Cá📖c bệnh nhân nên được kiểm tra về siêu âm tim sau khi sinh để được chẩn đoán một cách chính xác, từ đó để loại trừ những nguyên nhân nguy hiểm. Hầu hết các trường hợp đều bình thường nên chị an tâm.
Chúc chị và bé cùng ✤gia đình khỏe mạnh, hạnh phúc. Trân trọng.
Con em sinh non ở tuần 32 bị chẩn đoán tim bẩm sinh khá phức tạp, chỉ một bên tim hoạt động𝐆. Vậy hiện tại có phương pháp nào điều trị con em không?
Chào chị,
Qua thông tin mà chị cung cấp thì tôi nghĩ đây là tình trạng tim một buồng thất. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật gần♛ đây, tim một buồng thất đã được chẩn đoán, điều trị và có tiến bộ trong vấn đề điều trị tại Việt Nam.
Tiên lượng lâu dài, cháu có thể sẽ trải qua một hoặc hai cuộc phẫu thuật. Sꦫau 20 năm kể từ lần mổ, tiên lượng tương đối tốt khoảng 70-80%.
Chúc chị và em bé cùng gia đình khỏe mạnh, hạnh phúc🌠. Trân trọng.
Năm 2007, con gái tôi đã phẫu thuật tứ chứng Fallot, hiện cháu 15 tuổi. Trong đợtꦦ tái khám lần này, khi siêu âm tim ghi nhận hở phổi nꦰặng. Vậy có phương pháp điều trị nào cho con tôi không?
Chào Chị,
Hở van động mạch phổi là mộ☂t trong những biến chứng sau phẫu thuật tứ chứng Fallot. Đối với những bệnh nhân sau phẫu thuật, thông thường chúng tôi phải theo dõi sát sao ít nhất mỗi sáu tháng một lần. Tất cả các bệnh nhân đều được làm siêu âm tim, đo điện tâm đồ để đánh giá toàn diện về chức năng cũng như thể tích của thất phải, kèm theo độ dãn của phức bộ QRS.
Trong trường hợp thất phải giãn, rối loạn chức năng thất phải hoặc phức bộ QRS trên điện tâm đồ giãn, chúng tôi cần chỉ định chụp thêm MRI để đánh giá kích thước cũng như chức n💜ăng của thất phải. Nếu kích thước thất phải lớn hơn 160 ml/m2 da thì trường hợp đó cần thay van động mạch phổi.
Có hai biện pháp thay van động mạch phổi, một l𝔉à phẫu thuật thay van động mạch phổi sinh học, biện pháℱp thứ hai mới phát triển gần đây tại Việt Nam là thay van động mạch phổi qua da.
Chúcꦇ cháu cùng gia đình chị khỏe mạnh, hạnh phúc. Trân trọng.
Vợ chồng tôi ಞhiếm muộn, làm thụ tinh trong ống nghiệm và có hai cháu song sinh. Tôi nghe nói, thụ tinh trong ống nghiệm khiến các cháu dễ mắc tim bẩm sinh. Vợ chồng tôi có nên đem các cháu đi khám không? Các cháu đã được siêu âm tầm soát ngay sau sinh.
Chào bạn,
Đầu tiên, chúng tôi xin chúc mừng gia đình bạn đã có hai cháu bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Cho đến hiện tại, tỷ lệ tim bẩm 🌳sinh ở những trẻ sinh ra nhờ thụ tinh bình thường đã lên tới 0,8% - 1%. Đối với những trường hợp trẻ sinh ra nhờ kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm thì tỷ lệ này có thể lên tới 1,3% theo một số nghiên cứu.
Tuy nhiên, dù trong trường hợp trẻ sinh thường hay sinh nhờ kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm thì cũng cần có những thăm khám, sàng 💃lọc bệnh tim bẩm sinh từ lúc sơ sinh. Tỷ lệ tim bẩm sinh có thể tăng lên tùy theo bệnh nền của người mẹ và những yếu tố khác kèm theo như tiền căn gia đình hoặc mẹ có đái tháo đường trong thai kỳ hoặc bé sinh ra non tháng, thiếu tháng cũng làm tăng tỷ lệ bị tim bẩm sinh.
Với trường hợp con bạn, nếu chưa được thăm khám sàng lọc🦄 sơ sinh hoặc có những lo lắng từ phía g꧙ia đình thì nên đưa trẻ đến những trung tâm về tim bẩm sinh nhằm được kiểm tra thăm khám và có những phương pháp điều trị phù hợp, kịp thời.
Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc gia đình bạn khỏe mạnh và hạnh phúc, trâಌn trọng.
Vợ tôi sinh bé được ba tuần, con khóc nhiều và hay bị tím tay chân, liệu con tôi có bị tim bẩm sinh? Cháu nhỏ vậy nên đi khám thế ♔nào?
Chào bạn,
Có rất nhiều bé đến khám có những triệu chứng giống như con của bạn. Tất cả những bé có biểu hiện bất thường mà bố mẹ nghi ngờ, chúng tôi sẽ tiến hành đánh giá để kiểm tra một♛ cách kỹ lưỡng hơn. Ví dụ như xác định n🍷guyên nhân của tình trạng tím tái tay chân, bác sĩ sẽ phải đo SPO2 tay chân của trẻ để xác định nguyên nhân tình trạng này thậm chí phải làm những siêu âm nhằm loại trừ những bệnh lý tim mạch.
Hầu hết những trẻ đến khám với triệu chứng như trên, sau kiểm tra đều bình thường. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp ch🐓úng tôi phát hiện tình trạng tim bẩm sinh, tím nặng từ rất sớm nhờ sự phát hiện kịp thời của bố mẹ♈.
Cảm ơn câu hỏi của ꩲbạn. Chúc gia đình bạn khỏe mạnh, hạnh phúc. Trân trọng.
Tôi là nam 49 tuổi, đã đặt stent động mạch vành được hai tháng, sức khỏe đang dần thấy ổn định. Gia đình tôi dự địnhꦿ hè tới đi chơi. Bệnh của tôi như vậy có đi du lịch được không? Khi đi tôi cần chuẩn bị những gì? Cảm ơn bác sĩ.
Chào bạn,
Theo h✱ướng dẫn chung, sau khi đặt stent🌟 mạch vành mà không có nguy cơ hoặc có nguy cơ rất thấp bị tái hẹp phải đặt stent trở lại thì sau ba ngày là có thể ngồi máy bay, sau hai tuần có thể lái xe được. Nhóm người có nguy cơ thấp hoặc rất thấp tái hẹp trở lại là trường hợp bị nhồi máu cơ tim không có biến chứng và đặt stent lần đầu, dưới 65 tuổi, không có kế hoạch đặt stent trong tương lai.
Với trường hợp của bạn, đặt stent hai tháng và sức khỏe đã dần ổn định🦹 thì nguyên tắc là có thể sắp xếp để đi du lịch được. Tuy nhiên, để chuyến đi được an toán thì gần đến ngày đi du lịch thì anh nên đặt hẹn tái khám tim mạch một lần nữa. Ngay tại thời điểm đó, bác sĩ sẽ đánh giá lại sức khỏe của anh và có hướng dẫn cụ thể hơn về chuẩn bị thuốc, thở oxy và về phòng ngừa thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch.
Cảm ơn câu hỏi của banh. Chúc anh có chuyến du lịch viên mãn.
Con gái 💯tôi 10 tuổi, thỉnh thoảng đau nhói ngực. Gần đây, cháu đau thường xuyên hơn, chủ yếu nhói bên trái. Xin bác sĩ cho lời khuyên.
Chào bạn,
Đau ngực ở trẻ em sẽ có nhiều nguyên nhân khác với người lớn. Việc đau nhói ngực không ജchỉ có nguyên nhân đến từ tim mà còn có thể xuất phát từ những cơ quan khác. Chính vì vậy, cháu cần được thăm khám, kiểm tra và đánh giá một cách kỹ lưỡng để xem nguyên nhân đau nhói ngực này đến từ đâu và do nguyên nhân gì để có cách điều trị thíc𝄹h hợp.
Cꩵhúc cháu và gia đình bạn khỏe mạnh và hạnh phúc, trân trọng.
Năm 2005, khi khám sức khỏe định kỳ, bác sĩ phát hiện tôi bị loạn nhịp tim. Tôi đã đi khám ở nhiều viện khác nhau và được kết luận là bị rung nhĩ lành tính. Thời điểm đó, bác sĩ kê đơn và khuyến cáo tôi sẽ phải sống chung với bệnh và duy trì uống thuốc thường xuyên. Về sức khỏe, theo cảm ...
Chào anh,
Rung nhĩ là một loại rối loạn nhịp tim do thay đổi cấu trúc tâm nhĩ xảy ra vì nhiều nguyên nhân như tăng huyết áp, bệnh van tim, bệnh mạch vành tim, bệnh cơ tim, suy tim... có trường hợp không có nguyên nhân rõ ràng. Khi bị rung nhĩ, người bệnh sẽ có triệu chứng hồi hộp, mệt, hụt hơi, cảm giác tim đập không đều và nguy ♋hiểm nhất là rung nhĩ có thể dẫn đến tai biến mạch máu não do tạo cục máu đông trong tim, di chuyển đến não và làm tắc mạch máu não.
Để điều trị rung nhĩ, chúng ta có thể sử dụng thuốc hay triệt đốt ổ loạn n🥃hịp bằng năng lượng sóng có tần số radio. Tốt nhất, anh nên đến bác sĩ chuyên khoa tim mạch để đ🧜ánh giá toàn diện và có cách điều trị phù hợp cho anh. Cảm ơn câu hỏi của anh, chúc anh nhiều sức khoẻ.
Em♋ năm nay mới 25 tuổi, trong gia đình có 🅘mẹ em bị nhồi máu cơ tim do co thắt mạch vành, hiện đã được đặt stent. Gần đây, em cảm thấy hơi nặng nề, có cảm giác bị đè nén vùng ngực, nhất là khi nằm ngửa. Bác sĩ cho em hỏi em có cần đi khám tầm soát tim mạch không?
Chào bạn,
Tại Việt Nam, tình trạng bệnh mạch vành ngày càng trẻ hóa, 25 tuổi cũng có thể bị bệnh mạch vành. Theo mô tả, bạn có triệu chứng cảm giác đè nặng ở ngực, nó có liên quan đến nhiều bệnh lý chứ không nhất thiết là bệnh tim, các bệnh dạ dày hay bệnh ở phổi cũng có triệu chứng này. Do đó, nếu triệu chứng này cứ dai dẳng, tốt nhất bạn nên đến bệnh viện có chuyên khoa Tim mạch để được tầm soát các vấn đề liên ෴quan đến triệu chứng này, từ đó mới có chẩn đoán chính xác hơn.
Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn khỏe mạnh và hạnh phúc🍬, trân trọng.
Tôi tập thể hình 20 năm nay, lúc trẻ tập rất nặng, đẩy tạ ngực cả trăm kg, bây giờ lớn tuổi tập nhẹ lại. Gần đây, thỉnh thoảng vài ba lần tôi nằm úp sang trái là bị đau thắt ngay tim, người mệt bị run tay chân, kèm toát mồ hôi. Huyết áp của tôi bình thường. Xin hỏi tim của tôi ...
Chào bạn,
Mẹ bạn mất năm 25 tuổi vì bệnh tim nhưng không rõ bệnh gì, do đó bạn cũng c♈ó khả năng bị bệnh tim vì có một số bệnh tim liên quan đến đột biến gene có yếu tố gia đình. Hơn n🉐ữa, bạn cũng có những triệu chứng đau ngực, mệt nên bạn cần đến bác sĩ chuyên khoa tim mạch để được thăm khám và làm các cận lâm sàng cần thiết như siêu âm tim, đo điện tim, trắc nghiệm gắng sức bằng thảm lăn, MSCT mạch vành (nếu có chỉ định),... để kiểm tra sức khỏe tim mạch toàn diện.
Tôi bị bệnh tim bẩm sinh tứ chứng fallout, đã phẫu t🌠huật hoàn chỉnh lần 𒉰hai cách đây 12 năm, hiện tại sức khỏe bình thường. Nhưng gần đây, tôi cảm thấy đau thắt vùng ngực. Mong bác sĩ cho lời khuyên.
Chào bạn,
Tứ chứng Fallot là một trong những bệnh tim bẩm sinh tím thường gặp ở trẻ em. Sau khi phẫu thuật xong có rất nhiều vần đế cần theo dõi, bao gồm hở van động mạch p🍰hổi cũng như chức năng của tim phải, các vấn đề về loạn nhịp tim. Do đó, chúng ta cần đến các bệnh viện có trung tâm tim mạch để được đánh giá định kỳ ít nhất là 6-12 tháng một lần.
Tình trạng đau thắt ngực của bạn có🌟 thể còn do nhiều nguyên nhân, bao gồm vấn đề bệnh lý do tim, bệnh lý ngoài tim. Đối với trường hợp này, khi tới Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh, bạn sẽ được khám đầy đủ, đo điện tâm đồ, để đo phức bộ QRS có giãn hay không, siêu âm tim, đánh giá chức năng phổi, cũng như làm MRI tim nếu cần đ🌳ể đánh giá thể tích cũng như chức năng của buồng tim trong trường hợp hở van động mạch phổi nặng.
Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc 🌃bạn khỏe mạnh và hạnh phúc, trân trọng.
Làm sao giảm chỉ số mỡ máu Triglyceride hiệu quả mà không sử dụng tân dược, vì có nhiề🥃u phản ứng phụ?
Chào bạn,
Triglyceride cao không tốt cho sức khỏe, có thể gặp ở cùng nhiều người trong cùng một gia đình. Bạn ngại dùng thuốc nhưng lại muốn triglycerideꦬ máu ổn thì cần duy trì một chế độ ăn uống♉ lành mạnh và thay đổi lối sống, điều này không những làm cho bạn cảm thấy khỏe mạnh hơn mà còn giữ cho mạch máu và cơ tim hoạt động tốt nhất có thể.
Thứ nhất, bạn hãy thiết lập một chế độ ăn uống có kiểm soát:
- Giảm chất béo bão hòa và chất béo trans (chất béo chuyển hóa). Các nguồn chất béo này thường được tìm thấy trong các sản phẩm động vật, thức ăn nhanh, bánh nướng, các thực phẩm đóng sẵn và chế biến khác.
- Sử dụng chất béo không bão hòa lành mạnh, có trong dầu ăn ôliu hoặc dầu canola.
- Ăn nhiều trái cây và rau quả hơn. Nếu phần lớn lượng calo của bạn được nhận từ nguồn trái cây và rau quả sẽ làm cơ thể qua được cơn đói, giúp tránh xa các lựa chọn không lành mạnh.
- Uống rượu có kiểm soát, rượu có thể có nhiều calo nhưng nghèo chất dinh dưỡng.
- Tránh đường tinh luyện, thường được tìm thấy trong thực phẩm chế biến.
- Sử dụng nguồn protein từ cá, khuyến cáo nên ăn cá hai lần một tuần. Các axit béo omega-3 trong cá có thể giúp giảm mức triglyceride máu.
- Ăn nhiều chất xơ. Chất xơ tăng cảm giác no và cũng giúp giảm sự hấp thu cholesterol trong ruột.
- Hạn chế cho♊lesterol toàn phần dưới 200 mg mỗi ngày𓃲.
Những thực phẩm tự nhiên làm giảm triglyceride máu như:
- Các cá nước lạnh như cá hồi, cá ngừ và cá tuyết có axit béo omega-3 là thực phẩm tốt nhất để làm giảm triglyceride và cholesterol. Bổ sung dầu cá cũng có thể được sử dụng.
- Các loại ngũ cốc nguyên hạt bao gồm bánh mì thô, ngũ cốc và gạo lức chứa nhiều carbohydrate và chất xơ phức tạp, chúng cung cấp một số chất đạm và thường có ít chất béo bão hòa, cholesterol hay tổng lượng chất béo.
- Đậu khô và đậu Hà Lan là nguồn thực vật tốt và giàu chất xơ. Có thể dùng thay thế cho thực phẩm giàu chất béo bão hòa và cholesterol. Đậu Hà Lan giàu chất xơ và là một trong những thực phẩm rất tốt giúp làm giảm mức triglyceride trong máu.
- Hạt lanh có nhiều axit béo omega-3, chỉ dùng hai muỗng canh hạt lanh chứa gần 133% nhu cầu hàng ngày của omega-3. Hạt lanh được xem là một trong những loại thực phẩm tốt nhất để giảm triglyceride.
- Dầu ôliu có lượng triglyceride thấp, có thể thay thế cho chất béo no, giúp giảm LDL cholesterol (cholesterol xấu) và giúp duy trì HDL cholesterol (cholesterol tốt). Tuy nhiên, dầu ôliu được coi là có hàm lượng calo cao, vì vậy không nên tiêu thụ nhiều hơn hai muỗng canh mỗi ngày.
- Lòng trắng trứng gà không chứa cho🌠lesterol và có thể ăn thường xuyên. Nhưng lòng đỏ một quả trứng có thể chứa 21♈5mg cholesterol, vì vậy hạn chế dùng lòng đỏ trứng.
Biết được thực phẩm không nên ăn để giữ mức triglyceride trong tầm kiểm soát cũng quan trọng. Dưới đây là một số loại thực phẩm bạn nên tránh khi muốn giữ triglyceride và cholesterol ở mức thấp:
- Các sản phẩm thịt béo bao gồm thịt đỏ, da gia cầm, bơ, mỡ lợn và sò ốc thường có hàm lượng cholesterol và chất béo bão hòa làm tăng mức triglyceride.
- Thực phẩm chế biến là các chất béo chuyển hóa làm tăng mức triglyceride và nhiều thực phẩm nhân tạo được sản xuất thông qua quá trình gọi là hydro hóa có lượng quá nhiều chất béo chuyển hóa. Các nguồn gốc của các chất béo chuyển hóa bao gồm bơ thực vật, khoai tây chiên, bánh quy giòn và đồ tráng miệng như bánh nướng, bánh rán và bánh quy.
- Các carbohydrate tinh chế là🔯m tăng lượng đường trong máu và kích thích sản xuất insulin, dẫn đến tăng nồng độ triglyceride.
Để đạt được mức triglyceride ổn, bạn nên tuân thủ tốt lối sống mành mạnh, ăn uống hợp lý, giảm cân, tập thể dục hàng ngày (trong giới hạn cho phép của sức khỏe). Điều quan trọng là bạn phải kiên trì và không chán nản qua từng ngày, vì sức khoẻ của bạn luôn c🍰ần được ưu tiên hàng đầu. Chúc bạn thật nhiều sức khoẻ và hạnh ph♓úc, trân trọng.
Tôi năm nay 50 tuổi còn khỏe m💎ạnh, có hút thuốc lá và huyết ☂áp 140/60 mmHg. Khả năng tôi bị bệnh tim cao không?
Chào bạn,
Theo thống kê chung, trong khoảng 100 người ở độ tuổi 50 có bệnh cao huyết áp và hút thuốc lá (đặt trường hợp bạn không bị rối loạn mỡ máu, đái tháo đường) trong vòng 10 năm tới thì có khoảng bốn, năm người sẽ bị bệnh tim mạch. Nếu bạn bỏ thuốc lá, điều trị huyết áp, lối sống lành mạnh và chế độ ăn uống phù hợp thì nguy cơ này sẽ giảm xuống còn 2,3%. Tuy nhiên, để cụ thể hơn thì tốt nhất bạn nên đến bênh viện thăm khám, tầm soát hết những yếu tố nguy cơ khác như béo phì, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, từ đó có đánh giá ch✅ính xác và phác đồ phù hợp với anh.
Cảm ơn câu hỏi của anh.
Tuần trước, tôi đi siêu âm tim thai được bác sĩ thông báo con tôi nghi ngờ bị hội🔴 chứng thiểu sản tim trái. Tôi được biết đây là chứng nặng nhất của tim bẩm sinh, tôi rất tuyệt vọng. Vậy con tô🌺i có còn hy vọng gì không? Bây giờ tôi nên làm gì cho con? Xin bác sĩ cho lời khuyên.
Chào bạn,
Về trường hợp siêu âm tim thai của bé bị mắc chứng thiểu sản tim trái. Điều đầu tiên chúng tôi có thể nói với bạn là "đừng tuyệt vọng". Tuy hội chứng thiểu sản tim trái là hội chứng nặng nhưng rất hiếm gặp. Đối với những trường hợp siêu âm tim thai phát hiện những bất thường nặng như vậy, chúng tôi cần có sự chẩn đoán xác định bằng hai bản siêu âm tim đến từ hai chuyên gia khác nhau. Sau đó, chúng tôi sẽ hội chẩn giữa các chuyên gia cũng như hội chẩn giữa chuyên khoa tim mạch và chuyên gia hồi sức sơ sinh, chuyên gia sản khoa nhằm có sự chuẩn bị cho quá trình theo dõi thai kỳ cũng như chuẩn bị cho quá trình sinh và chăm sóc bé sau khi sinh được tốt n♈hất.
Tất cả mọi thứ đều có cách giải quyết, tôܫi mong bạn có tꦰhể thực hiện thêm những phương pháp siêu âm tim khác để chẩn đoán chính xác tình trạng thực sự của thai kỳ lần này, từ đó có những phương thức điều trị thích hợp.
Chúc gia đình của bạn khỏe mạnh, hạnh phúc.
Tôi thỉnh thoảng hay gặp tình trạng khó thở, mệt mỏi và đổ mồ hôi khi đói. Trong gia đình có 🌟mẹ tôi bị suy tim. Bệnh này có di truyền không? Nhờ bác sĩ tư vấn. Tôi xin cảm ơn.
Chào bạn,
Trước tiên, cần phải loại trừ việc bạn có bị đái tháo đườngꦰ hay không, ngoài ra vấn đề về tim mạch tuy có thể ảnh hưởng đến bạn, cũng mang dấu hiệu đó nhưng không liên quan đến việc đói hay no. Dấu hiệu này gây ra do nhiều bệnh lý khác nhau, vì vậy bạn cầ𝓡n đi khám xem có khả năng bị đái tháo đường hay không.
Su൩y tim gây ra do rất nhiều nguyên nhân, một số ít nguyên nhân có thể do yếu tố gia đình di truyền như bện⛄h cơ tim giãn nở, bệnh cơ tim phì đại. Tuy nhiên, không phải mẹ bị suy tim do bệnh suy tim giãn nở thì con sinh ra sẽ mắc bệnh đó, khả năng mắc phải rất thấp.
Tôi đang mang thai, khi đi siêu âm bác sĩ chẩn đoán con tôi bị tứ chứng Fallot, tôi hoàn toàn sụp đổ khi nhận kết quả. Vậy con🅘 tôi có thể làm phẫu thuật chữa lành trái tim không? Tôi có phải bỏ thai không ? Mong bác sĩ giải thích rõ về căn bệnh này!
Chào bạn,
Tứ chứng Fallot là một tình trạng tim bẩm sinh tím rất thường gặp. Cho đếꦯn thời điểm hiện tại, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì tứ chứng Fallot có thể được phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn, tiên lượng lâu dài và các bé có cuộc sống gần như bình🧔 thường.
Tuy nhiên, với những trường hợp chúng tôi siêu âm tầm soát và phát hiện tứ chứng Fallot thì cần có sự phối hợp giữa tim mạch và sản khoa. Bác sĩ sẽ theo dõi 🍷thai kỳ nhằm chuẩn bị cho cuộc sinh được thuận lợi nhất và có kế hoạch theo dõi tình trạng sức khỏe của bé sau khi sinh, cũng như thời điểm để phẫu thuật sửa chữa tim đạt được kết quả tốt nhất.
Chúc gia đình của bạn khỏe mạnh, hạnh phúc.
Cách đây bảy năm, tôi có đi siêu âm tim phát hiện hở van động mạch chủ 2,5/4. Bác sĩ bệnh viện chỉ định mổ thay van, trong khi sức khỏe tôi rất bình thường thậm chí còn rất tốt nữa, không đau ngực, không mệt, không khó thở gì cả. Chơi thể thao cũng tốt, huyết áp lúc đó nằm trong khoảng 130 - ...
Chào bạn,
Hở van động mạch là tình trạng lá van động mạch chủ đóng không kín, làm máu trào ngược lại tim thất trái trong thời kì tâm trương. Hở van động mạch chủ có 3 mức độ: hở nhẹ: 🔯1-< 2 /4, hở trung bình: 2-< 3/4, hở nặng: 3-4/4. Thông thường khi van động chủ hở nặng chúng ta mới xét chỉ định mổ thay van.
Chỉ định mổ thay van động mạch chủ trong các trường hợp sau, theo khuyến cáo ACC/AHA 2021:
+ Hở van động mạch chủ nặng, bệnh nhân có triệu chứng (mệt, đau ngực, ngất , khó thở...)
+ Hở van động mạch chủ nặng, bệnh nhân có EF =<55%
+ Hở van động mạch chủ nặng, bệnh nhân có kích thước thất trái cuối tâm thu >50 mm
+ Hở van động mạch chủ nặng, bệnh nhân có diễn tiến bệnh nhanh trong 3 lần thăm khám: đường kính thất trái cuối tâm trương > 65 mm, hoặc EF giảm nhanh <55-60%
+ Hở van động mạch chủ nặng hoặc trung bình nhưng cần phẫu thuật tim khác như phẫu thuật bắc😼 cầu mạch vành thì ta sẽ mổ thay van luôn.
ꦰTrường hợp của bạn: Cách 7 năm bạn được phát hiện hở van động mạch chủ 2.5/4 nghĩa ๊là hở van mức độ trung bình, sức khỏe của bạn tốt, thậm chí còn chơi thể thao mà không mệt, không đau ngực, không khó thở và bạn không có chỉ định phẫu thuật tim khác nên thời điểm 7 năm về trước bạn chưa có chỉ định thay van. Nay đã 7 năm trôi qua, bạn vẫn không có triệu chứng gì bất thường ở tim ngoài việc đôi khi tim bỏ một vài nhịp trong 1 phút, huyết áp ổn định 110-120 mmHg với thuốc, bác sĩ muốn biết hiện tai bệnh hở van động mạch chủ của bạn có diễn tiến nặng hơn không hay vẫn ở mức độ 2,5/4 do bạn không đề cập?
Nếuඣ hiện tại mức độ hở van vẫn 2,5/4 và không có chỉ định phẫu thuật tim khác thì bạn vẫn chưa có chỉ định phẫu thuật. Nếu hiện tại mức độ hở van nặng và bạn có EF <= 55% hoặc có kích thước thất trái cuối tâm thu >50 mm hoặc diễn tiến bệnh nhanh trong 3 lần thăm khám: đường kính thất trái cuối tâm trương >65 mm, hoặc EF giảm nhanh <55-60% thì bạn có chỉ định phẫu🌳 thuật.
Bạn có triệu chứng đôi khi tim bỏ một vài nhịp trong 1 phút, bác sĩ nghĩ có thể bạn đang có vấn đề rối loạn nhịp tim, mang máy holter ECG nhịp tim 24h được chỉ định để đánh giꩲá nhịp tim của bạn. Máy có thể theo dõi nhịp tim của bạn trong các hoạt động cả ngày lẫn đêm, qua đó để phát hiện bệnh loạn nhịꦫp tim nếu có.
Trước Tết Nguyên đán tim tôi đột nhiên đập rất nhanh, kiểm tra huyết áp thấy cao. Tôi đã điều trị tại bệnh viện huyện, bác sĩ chẩn đoán cao huyệt áp vô căn (nguyên phát) điều trị bằng thuốc có thuyên giảm. Vậy tôi có nguy cơ bệnh gì? Hiện tại còn triệu chứng nhẹ, tôi có cần phải làm xét nghiệm ở bệnh ...
Chào bạn,
Bạn được chẩn đoán tăng huyết áp và đang được điều trị thuཧốc. Bạn có triệu chứng tim đập nhanh và huyết áp cao thì 2 thuốc trên đang điều trị vào đúng vấn đề của mình là làm nhịp tim chậm lại và giảm huyết áp. Hiện tại bạn vẫn còn triệu chứng có thể liều thuốc mình uống chưa đủ liều, bạn có thể tăng liều thuốc lên nếu thuốc vẫn chưa phải là liều cao nhất hoặc mình có thể phối hợp thêm thuốc HA khác để tăng hiệu quả điều trị.
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ của hệ tim mạch như bệnh mạch vành, suy tim... Nếu bạn bị nhịp tim có vấn đề thì có thể bạn có nguy cơ mắc bệnh rối loạn nhịp tim. Để đem lại hiệu quả điều trị tốt nhất bạn nên đến bệnh viện để đo holter huyết áp 24 giờ, phương pháp để theo dõi chi tiết sự thay đổi huyết áp trong 24 giờ. Tùy theo mức độ ổn định của huyết áp, cá🥃c chỉ số, sự thay đổi khi tăng hay hạ huyết áp mà bác sĩ sẽ kê đơn thuốc điều trị thích hợp.
Bên cạnh đó, do bạn có triệu chứng đột nhiên tim đập nhanh, bác sĩ nghĩ có thể bạn có vấn đề rối loạn nhịp tim, mang máy holter ECG nhịp tim 24h được chỉ định để đánh giá nhịp tim của bạn. Máy có thể theo dõi nhịp tim của bạn trong các hoạt động thường ngày suốt ngày lẫn đêm qua đó để phát hiện bệnh loạn nhịp tim nếu có. Ngoài ra, bạn cần khám chuyên khoa tim mạch để tầm soát các nguyên nhân gây tăng huyết áp; đánh giá các biến chứng gây ra do tăng huyết áp thông qua xét🃏 nghiệm máu và các phương tiện chẩn đoán hình ảnh để phát hiện: chức năng thận, chức năng co bóp cơ tim, bệnh mạch vành, bệnh van tim, bệnh lý võng mạc mắt, bệnh mạch máu não...
Trân trọng!
Em trước đây bị ngoại tâm thu thất nhịp đôi, đã điều trị bằng cách đốt điện. Hiện nay, huyết áp hàng ngày thường là 100/60 có khi 100/750 và nhịp tim khoảng 80 - 90, đôi lúc 105. Đôi khi dọn dẹp nhà cửa (không làm nặng) mau bị nhức đầu, chóng mặt và buồn ngủ, phải nằm nghỉ ngơi khoàng 15 phút mới ...
Chào chị,
Các triệu chứng chị mô tả (nhức đầu, chóng mặt và buồn ngủ) là triệu chứng chung của nhiều bệnh lý có thể có của nhiều cơ quan khác nhau. Nếu những triệu chứng trên thường xảy ra và ngày càng tiến triển thì chị nên đi tái khám lại chuyên khoa tim mạc💙h để không những đánh giá lại tình trạng tim mạch, mà còn kiểm tra lại tình trạng sức khỏe tổng quát của chị. Trong trường hợp có phát hiện bệnh lý nào bất thường, bác sĩ sẽ tư vấn thêm và đề ra hướng điều trị phù hợp cho chị. Chúc chị vui khỏe!