VnExpress - Bao tieng Viet nhieu nguoi xem nhat

Chủ nhật, 24/11/2024


Trước đây, tôi bị đau thắt ở ngực, đi khám và được chẩn đoán là mắc bệnh tim mạch vành. Bác sĩ có kê đơn thuốc cho tôi, uống được một thời gian có đỡ hẳn. Gần đây, tôi không gặp những cơn đau như thế nữa thì liệu có phải tôi đã hết bệnh hay không? Tôi có thể ngưng uống thuốc không ...

Phúc, 50 tuổi, TP HCM

PGS.TS.BS Phạm Nguyễn Vinh

Chào bạn,

Đối với bệnﷺh nhân mạch vành, bệnh nhân cần phải quan tâm, theo dõi và điều trị suốt đời. Nếu bây giờ người bệnh ngưng thuốc, hút thuốc lá, ăn mỡ thịt nhiều thì chắc chắn tình trạng xơ vữa và đau ngực sẽ tái phát lại.

Do đó, người bệnh cần được theo dõi, thăm khám ít nhất sáu tháng/lần với các♌ bác sĩ chuyên khoa, điều trị có thể ít hoặc nhiều thuốc hay có thể chỉ thay đổi lối sống🌱, ăn uống, tập thể dục. Nếu theo dõi và điều trị như vậy bệnh nhân sẽ không bị tái phát lại.

Tim mạch vành
 
 

Ba em đi khám mới phátꦬ hiện bị suy tim. Bệnh này có nguy hiểm không? Có thể dùng thuốc để điều trị được không hay bắt buộc phải phẫu thuật?

Ngọc Phước, 34 tuổi, TP HCM

PGS.TS.BS Phạm Nguyễn Vinh

Chào bạn,

Trong y khoa, suy tim kh👍ông được xem là một bệnh. Suy tim là hội chứng, hậu quả của rất nhiều bệnh khác nhau, ví d🅷ụ người bị bệnh mạch vành sau nhồi máu cơ tim, hở van động mạch chủ thì đều có khả năng dẫn đến suy tim. Ngoài ra, ngay cả người bị bệnh cơ tim giãn nở cũng có thể bị suy tim. Khi bệnh nhân gặp tình trạng này, bác sĩ cần tìm ra nguyên nhân và tùy theo từng loại nguyên nhân, bác sĩ sẽ đề ra hướng điều trị thích hợp cho từng người bệnh.

Bị suy tim
 
 

Tôi năm nay 50 tuổi. Bốn năm gần đây, huyết áp và nhịp tim của tôi không ổn định, có lúc huyết áp lên 170/100 và nhịp tim 120 nhưng có lúc thì huyết áp chỉ có 100/60 và nhịp tim 78. Bác sĩ tim mạch có cho dùng thuốc nhưng tôi uống một thời gian thì huyết áp thấp xuống nên tôi không uống ...

Trần Đức Anh, 50 tuổi, Hải Phòng

BS.CKII Võ Ngọc Cẩm

Chào Ông/Bà,

Ông/Bà đã được chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp từ năm năm nay. Khi huyết áp không ổn định ông/bà nên đến bệnh viện khám lại ngay để tìm nguyên nhân như bị hẹp động mạch thận, chức năng t🌞hận suy yếu hơn trước, do ăn mặn, thuốc dùng kèm gần đây (thuốc kháng viêm giảm đau, thực phẩm chức năng,...), một số bệnh nội tiết, do✨ stress thần kinh tâm lý, hội chứng ngưng thở khi ngủ hoặc do thuốc hạ áp đang uống không còn phù hợp.

Ngoài việc, khám tìm nguyên nhân huyết áp không ổn định, ông/bà cần thay đổi lối sống t𓆉ích cực có lợi cho tim mạch, huyết áp như ăn bớt mặn, giảm mỡ béo, thịt mỡ, thức ăn đóng hộp, giảm rượu bia, bỏ thuốc lá (nếu có); nên ăn nhiều trái cây, rau, củ, quả và hạt, ăn cá, tập thể dục đều đặn mỗi ngày, giảm cân nếu dư cân, béo phì; thư giãn và giảm stress.

Ba em bị hở van tim hai lá và ba lá mức độ nhẹ. Bác sĩ có kê đơn thuốc nhưng ôn♒g uống một tháng rồi mà vẫn chưa đỡ, vẫn còn mệt mỏi và thỉnh thoảng khó thở. C꧂ho em hỏi có phương pháp nào điều trị hiệu quả hơn không? Cảm ơn bác sĩ

Ngọc Hiếu, 20 tuổi, Vũng Tàu

TS.BS Trần Văn Hùng

Chào bạn!

Ba bạn bị hở van ba lá và hai lá mức độ nhẹ thường thì không ảnh 💜hưởng đến chức năng tim. Tuy nhiên, ba bạn phải được siêu âm tim cẩn thận để xem cấu trúc lá v𓄧an có còn mềm mại hai không, nguyên nhân của hở van là gì? Nếu hở van nhẹ mà các lá van còn mềm mại thì thường là bình thường nhưng nếu lá van có dầy lên, xơ hóa thì có thể là do thấp tim hoặc nguyên nhân khác. Bác sĩ cho ba bạn uống thuốc kéo dài có thể bác sĩ nghi ngờ ba bạn bị hở van do thấp tim nên cho thuốc để phòng ngừa thấp tim tái phát.

Ba của bạn năm nay bao nhiêu tuổi? Có tiền căn tăng huyết áp, hút thuốc lá, đái tháo đường, béo phì, gia đình có bị bệnh tim sớm hay không? Nếu ba bạn có những yếu tố nguy cơ này (càng nhiều yếu tố nguy cơ ꧙thì khả năng mắc bệnh mạch vành càng cao), triệu chứng của ba bạn có thể là do bệnh mạch vành. Nên đưa ba bạn đến cơ sở y tế có🥃 chuyên khoa tim mạch với đầy đủ trang thiết bị để được bác sĩ khám, kiểm tra cận lâm sàng, chẩn đoán và điều trị thích hợp.

Tôi đi chꦯụp động mạch vành, bác sĩ bảo tôi bị hẹp 50% một nhánh. Trường hợp này có nguy💦 hiểm không? Có những phương pháp nào trị hẹp động mạch vành không?

Lê Thùy Châu, 30 tuổi, Nghệ An

PGS.TS.BS Phạm Nguyễn Vinh

Chào bạn,

Hẹp 50% một nhánh là dấu hiệu báo động cho người bệnh biết họ bị xơ vữa động mạch. Trong trường hợp này, đầu tiên, bác sĩ sẽ hỏi người bệnh có hút thuốc lá nhiều không? Thứ hai, kiểm tra lipid máu và cholesterol máu. Thứ ba, huyết áp và thứ tư là đái tháo đường. Trường hợp 50% hẹp một nhánh thì không cần nong động mạch vàn﷽h, nhưng người bệnh cần điều trị, thay đổi lối sống và điều trị bằng thuốc nhằm ổn định bốn yếu tố nguy cơ nêu trên.

Bệnh có thể điều trị ổn định được bằng cách thay đổi lối sống, ngưn🍨g thuốc lá, dùng những thuốc ổn định cholesterol máu, ổn định đường máu và quan trọng người bệnh phải tập thể dục thường xuyên. Như vậy, bệnh mới có chuyển biến tốt.

hẹp động mạch vành
 
 

Tôi bị cầu cơ tim sâu 7 mm, dài 28 mm tại LAD1. Như vậy, có ngཧuy hiểm không, giải pháp chữa bệnh như thế nào? Cảm ơn bác sĩ.

Hà Minh Long, 65 tuổi, Phạm Hùng, phường Lý Thường Kiệt, Quy Nhơn, Bình Định

BS.CKII Huỳnh Ngọc Long

Chào bạn,

Bệnh cầu cơ xảy ra do động mạch vành nằm kẹp giữa những bó cơ tim. Trong thời gian tâm thu, khi cơ tim co thắt thì lòng động mạch vành cũng bị hẹp theo. Trong thời gian tâm trương, cơ tim nghỉ, lòng động mạch vành nở ra bình thường để nhận máu nuôi cơ tim. Cơ tim chỉ nhận máu nuôi trong thời gian tâm trương lúc cơ tim nghỉ, không nhận máu nuôi ở thì tâm thu nên việc hẹp động mạch vành trong thì tâm thu cũng không gây thiếu máu cơ tim. Điều đó có nghĩa là cầu cơ không gây thiếu máu cơ tim, nên không có chỉ định phẫu thuật mổ bắc cầu mạch vành. Nếu có bệnh nền chúng ta chỉ chữa các bệnh nền khác, không nên quá lo lắng🎃 về cầu cơ bảy mm gây hẹp 28%. Chúc bạn thật nhiều sức khỏe. Thân chào.

Bệnh mạch vành có phải nguyên nhân ﷽gây ra nhồi máu cơ tim kh🦂ông? Độ tuổi nào dễ bị nhồi máu cơ tim nhất? Đau ngực có phải luôn là triệu chứng của nhồi máu cơ tim?

Tuyết Mai, 45 tuổi, Đồng Nai

PGS.TS.BS Phạm Nguyễn Vinh

Chào bạn,

Bệnh mạch vành là nguyên nhân của nhồi máu cơ tim, tuy nhiên bệnh mạch vành có nhiều loại bệnh. Ví dụ bệnh mạch và🍰nh do xơ vữa động mạch sẽ làm nghẽn mạch vành và gây nhồi máu cơ tim. Tuy nhiên, cũng có trường hợp người bệnh bị dị dạng động mạch vành.

Động mạch vành xuất ✤phát từ vị trí khác ngoài động mạch chủ hoặc lộ trình động mạch vành bất thường cũng có thể xảy ra tình trạng nhồi máu cơ tim. Có trường hợp, bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim nhưng không do𓄧 bệnh mạch vành, tức bị thiếu máu cơ tim. Lý do bởi nhu cầu tăng cao của người bệnh hoặc có sử dụng ma túy làm co mạch vành, dẫn đến tình trạng nhồi máu cơ tim.

Như vậy, đối với những người trẻ và dưới 30 tuổi, nhiều trường hợp gặp bệnh nhân 30 tuổi bị nhồi máu cơ tim, chúng tô🌟i luôn nghĩ đến nguyê🦄n nhân khác ngoài xơ vỡ động mạch của người bệnh.

Triệu chứng của nhồi máu cơ tim không bắt buộc phải bị đau ngực. Một số bệnh nhân có biểu hiện đầu tiên của bênh thường bị ngất xỉu hoặc ngưng tim. Khoảng 50% bệnh nhân nhồi máu cơ tim có෴ thể bị ngưng tim trước khi kịp đến bệnh viện. 𒆙Vì vậy, không bắt buộc phải đau ngực mới bị nhồi máu cơ tim.

80461
 
 


Em năm nay 31 tuổi, bị cao huyết áp và rối loạn lipid máu được gần hai năm (huyết áp thường là 130/85) và đã điều trị được nửa năm nay. Thỉnh thoảng, em cảm thấy 𝔉tim đập nhanh, mạnh và hơi tức ngực. Kết quả điện tâm đồ vào những lúc như vậy là bình thường.

Thời gian làm việc hàng ngày ...

Ngô Minh Chương, 31 tuổi, Bình Dương

ThS.BS Phạm Đỗ Anh Thư

Chào bạn,

Triệu chứng của bạn có thể do thiếu máu cơ t💧im. Bạn cần đến bác sĩ chuyên khoa, để làm thêm trắc nghiệm gắng sức bằng thảm lăn để kiểm tra thiếu máu cơ tim. Cao huyết🌳 áp và rối loạn lipid máu có thể điều trị được, tuy nhiên bạn cần uống thuốc đều và tái khám định kỳ.

Thêm nữa, thời gian làm việc của bạn kéo dài khoảng 11 tiếng/ꦗngày, có thể gây ra căng thẳng và ảnh hưởng đến huyết áp, bạn cần giảm giờ làm việc, nghỉ ngơi nhiều hơn, tránh căng thẳng. Bạn cần tập thể dục đều đặn (ít nhất 30 phút/ngày, ít nhất năm ngày trong tuần), chế độ ăn giảm mặn, hạn chế thức ăn nhiều giàu mỡ, giảm ăn thịt đỏ (bò, heo,..) để kiểm soát tốt huy🦹ết áp và giảm lượng mỡ trong máu.

Tôi 45 tuổi, chiều cao 1,6 m, cân nặng 54 kg, không có tiểu sử bệnh tim. Gần đây, tôi bị say nắng và nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt. Tôi đi khám bác sĩ gần nhà, bị thiếu máu não. Trước khi bị như vậy, tôi từng chơi thể thao rất nhiều như bơi lội, đạp xe, chạy bộ, hay tập trồng chuối ngược ...

Chí Thành, 45 tuổi, Long Khánh

ThS.BS Phạm Đỗ Anh Thư

Chào bạn,

Bạn cần đến khám bác sĩ chuyên khoa để khám và tìm nguyên nhân chóng mặt như tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, thiếu máu não... từ đó sẽ có chế độ điều trị và tư vấn cụ thể cho bạ♌n.

Đối tượ🔥ng nguy cơ mắc bệnh tim mạch thường gồm ai?

Dũng, 30 tuổi, TP HCM

ThS.BS Phạm Đỗ Anh Thư

Chào bạn,

Đối tượng nguy cơ của bệnh tim mạch thường gồm người tăng huyết áp, 🌞đái tháo đường, có hút thuốc lá, rối loạn mỡ máu, béo phì và người có tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch sớm như cha hoặc anh trai có bệnh tim♓ mạch dưới 55 tuổi, mẹ hoặc chị gái có bệnh tim mạch dưới 65 tuổi.

Năm 2015, tôi có đặt stent. Đến nay, tôi vẫn dùng thuốc đều đặn nên sức khỏe không có biểu hiện bất thường, tôi chơi được tennis, đạp xe bình thường mà không bị tức ngự𒁏c. Tôi có nên tiếp tục hay chuyển môn thể thao nhẹ hơn🥃? Cảm ơn bác sĩ.

Phan Thái, 64 tuổi, Quang Trung, Hải Châu, Đà Nẵng

BS.CKII Huỳnh Ngọc Long

Chào bạn,

Bạn đã đặt stent hơn năm năm, không đau ngực, tình trạng ổn định có thể tiếp t🥂ục tập tennis, đạp xe theo chế độ hiện tại. Tuy nhiên, để an toàn hơn, bạn nên thưc hiện nghiệm pháp ECG gắng sức mỗi sáu tháng để đánh giá sức khỏe chung, mức độ gắng sức tối đa, đáp ứng của huyết áp theo mức độ gắng sức và phát hiện thiếu máu cơ tim sớm vì xơ vữa là quá trình mãn tính, tiếp diễn âm thầm trong cơ thể. Từ kết quả ECG gắng sức, bác sĩ cho lời khuyê🐷n về mức độ tập luyện thích hợp. Chúc bạn sức khỏe.

Ba tôi đã mổ bắc cầu mạch vành (với bệnh nền là tiểu đường và huyết áp) được sáu ngày thì ngày thứ bảy lại phải mổ cấp cứu lại do vết thương bị đứt chỉ. Bác sĩ giải thích nguyên nhân là do ba tôi bị co giật nên ảnh hưởng vết mổ. Tôi xin hỏi việc mổ đi mổ lại như vậy sẽ ...

Thuỳ Linh, 38 tuổi, TP HCM

TS.BS Nguyễn Anh Dũng

Chào bạn,

Rất tiếc là ba của bạn phải mổ lại sau cuộc mổ bắc cầu động mạch vành. Theo như chia sẻ, ﷽ba bạn phải mổ lại do vết thương bị đứt chỉ. Nếu chỉ khâu lại vết thương đứt chỉ cũng có thể sẽ phục hồi tốt. Dù sao việc phải mổ lại cũng sẽ làm chậm quá trình phục hồi sức khỏe sau mổ. Hy vọng ba bạn sẽ vượt qua được giai đoạn khó khăn sau mổ.

Em có ba mất vì đột quỵ thì bệnh có di truyền không? Em bị cao huyết áp🌠 tự cảm nhận được, đi lại thì lên 170 mmHg. Em hay chơi thể thao thường xuyên, người bình thường ඣkhông béo.

Vậy bác sĩ cho hỏi, em có bị cao huyết áp không? Em có nên uống thuốc huyết áp thường xuyên không? Sau khi ...

Cao Văn Hậu, 39 tuổi, Ayun Pa, Gia Lai

ThS.BS Phạm Đỗ Anh Thư

Chào bạn,

Bệnh đột quỵ không di truyền. Tuy nhiên, nếu gia đình có người bị đột quỵ thì nguy cơ người thân tr💞ong gia đình mắc bệnh cũng sẽ cao🦋 hơn. Bạn đi lại, chơi thể thao, huyết áp lên 170 mmHg nhưng ở nhà đo thường xuyên lại không cao cũng chưa khẳng định được huyết áp thực tế có cao hay không.

Bạn có thể tự kiểm tra lại bằng cách đo huyết áp, đo trong lúc nghĩ ngơi hoàn toàn, đo một vài lần trong ngày và trong ba ngày liên tục, trong thời gian🌸 đó không dùng cà phê, rượu bia hoặc các chất kích thích khác và nên dùng máy đo ở cánh tay thay vì cổ tay hoặc ngón tay.

Nếu cộng trung bình lại huyết áꦐp tâm thu ≥ 140 mmHg hoặc huyết áp tâm trương 90 mmHg thì được xác định là tăng huyết áp. Khi đó, bạn nên đi khám để được hướng dẫn thêm.

Làm sao để phòng ngừa bệnh mạch vành thưa bác sĩ?

Từ Văn Thanh, 49 tuổi, thành phố Vị Thanh, tỉnh hậu Giang

ThS.BS Phạm Đỗ Anh Thư

Chào bạn,

Để phòng ngừa bệnh mạch vành, bạn cần điều trị kiểm soát tốt huyết áp nếu có tiền sử tăng huyết áp, kiểm soát tốt đường huyết nếu có tiền sử đái tháo đường, ngưng hút 🅘thuốc lá, tập thể dục đều đặn, chế độ ăn giảm mặn, giảm mỡ, duy trì cân nặng hợp lý, giảm stress. Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình.

Tôi có triệu chứng bị nhói và khó thở ở ngự🐼c trái, muốn tầm soát tim mạch thì cần làm các phươn🎃g pháp gì? Nhờ bác sĩ tư vấn những bệnh viên uy tín? Cảm ơn bác sĩ!

Hồ Quốc Khởi, 44 tuổi, Rạch Giá, Kiên Giang

ThS.BS Huỳnh Khiêm Huy

Chào anh,

Ngoài thăm khám và ghi nhận lịch sử bệnh lý, tầm soát tim mạch bước đầ﷽u thường bao gồm đo điện tim, siêu âm tim, chụp X-quang tim phổi, xét nghiệm đo mỡ trong máu và đánh giá vài chức năng cơ bản khác như đo chức năng gan thận, kiểm tra đái tháo đường, men tim, yếu tố viêm nhiễm...

Từ những kết quả cơ bản này, bác 🐠sĩ sẽ chỉ định thêm những phương pháp chuyên sâu hơn nếu thấy cần thiết. Hiện tại có rất nhiều bệnh viện trong cả nước có thể thực hiện việc tầm soát tim mạch từ cơ bản đến nâꦅng cao theo yêu cầu của anh.

Bố em bị tắc nghẽn động mạch vành và hay bị đau thắt ngực, mệt mỏi, vẫn đang dùng thuốc. Em tìm hiểu và biết được có phươ🉐ng pháp phẫu thuật làm cầu nối động mạch vành. Xin bác sĩ tư vấn giúp𓄧 khi nào cần làm phẫu thuật này? Hiệu quả thế nào?

Trúc Anh, 28 tuổi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

TS.BS Nguyễn Anh Dũng

Chào bạn,

Để chẩn đoán trường hợp tắc động mạch vành, bác sĩ cần chụp động mạch vành của bệnh nhân với kỹ thuật chụp 🐎MSCT hoặc DSA. Sau khi có kết quả, bác sĩ sẽ dựa vào đó nhằm lựa chọn kỹ thuật phù hợp với bệnh nhân nhất có thể. Nếu bác sĩ đã xem qua và có chỉ định phẫu thuật, bệnh nhân nên được mổ sớm bắc cầu động mạch vành.

tắc nghẽn động mạch vành
 
 

Bố tôi năm nay 60 tuổi, bị rối loạn lipid máu. Mới đây, tôi đưa bố đi khám thì bác sĩ chẩn đoán bị bệnh động mạch vành và chỉ định ông phẫu thuật làm cầu nối nhưng đến hiện tại gia đình vẫn chưa quyết định làm. Xin hỏi bác sĩ phẫu thuật làm cầu nối cụ thể là phẫu thuật gì? Sau phẫu ...

Khang An, 35 tuổi, TP HCM

TS.BS Nguyễn Anh Dũng

Chào bạn,

Bố bạn 60 tuổi, bị rối loạn chuyển hóa lipid và bệnh động mạch vành, bác sĩ cũng có khuyên cần phải phẫu thuật. Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành là phẫu thuật mà bác sĩ sẽ lấy mạch máu trên người của bệnh nhân, thường꧋ độn🥀g mạch vú trong, động mạch vị mạc nối hoặc tĩnh mạch hiển. Tiếp đến, nối một miếng nối vào phía sau chỗ hẹp của động mạch vành nhằm mục đích tái lưu thông mạch máu cho động mạch vành.

Để chuẩn bị cho phẫu thuật động mạch vành, người bệnh sẽ được làm những chẩn đoán, các xét nghiệm tiền phẫ🥃u để đánh giá khả năng của người bệnh có thể chịu đựng đ🎶ược cuộc mổ và những chuẩn bị để cho cuộc mổ được an toàn.

Sau phẫu thuật tim, người bệnꦐh có thể gặp biến chứng như bị chảy máu, bị nhiễm trùng với ♈mức độ ít. Ngoài ra, một số ảnh hưởng đến chức năng tim khi sử dụng các thiết bị theo dõi và các thuốc cần thiết hỗ trợ cho tim. Các cuộc mổ phẫu thuật động mạch vành thường tiến triển khá thuận lợi. Nếu bạn muốn hiểu rõ hơn về phẫu thuật bắc cầu động mạch vành, bạn nên tới gặp bác sĩ để được tư vấn một cách cụ thể.

phẫu thuật làm cầu nối
 
 

Em thỉnh thoảng hay bị bồi hồi, trống ngực đập, mệt và khó thở, 🔴trước giờ hay bị giật mình. Có phải em bị bệnh về tim không? Gia đình em có mẹ, chị gá🌠i, dì ruột cũng có hiện tượng giống em. Cám ơn bác sĩ.

Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 35 tuổi, 1982/69 Huỳnh Tấn Phát, Nhà Bè, TP HCM.

ThS.BS Huỳnh Khiêm Huy

Chào bạn,

Tình trạng bồi hồi, trống ngực🥂 kèm mệt khó thở có thể là dấඣu hiệu của bệnh tim. Bạn nên đi khám để xác định thêm.

Tôi bị hở van hai lá, ba lá phải làm sao? Tôi còn hay đau cánh tay, đau sau vai tráiꦦ, đau ꦛngực trái, ho nhẹ. Xin được tư vấn. Cảm ơn bác sĩ.

Trần Đức Phụng, 36 tuổi, đội 1, thôn 2, xã Nam Giang, huyện Đắk Đoa, Gia Lai

ThS.BS Huỳnh Khiêm Huy

Chào bạn,

Tùy theo mức độ hở van nặng hay nhẹ sẽ có phương pháp điều trị khác nhau như điều chỉn🌼h chế độ sinh hoạt, dùng thuốc cho đến phẫu thuật sửa van, thay van. Tình trạng đau cánh tay, đau vai trái và ngực trái có thể liên quan đến nhiều bệnh lý khác nhau có thể do bệnh tim, xương khớp, bệnh phổi hoặc bệnh lý thần kinh cột sống... Ở hai tình huống này, tốt nhất bạn nên đi khám để được đánh giá thêm.

Em bị đau thắt ngực không ổn định, đau nhói tim bên trái, đôi khi còn xuất hiện đau ở cổ, đánh trống ngực, khó thở, choáng váng. Em được chỉ định phẫu thuật làm cầu nối động mạch vành. Xin bác sĩ tư vấn hiệu quả của phẫu thuật này như thế nào? Sau phẫu thuật, em có hoàn toàn khỏi bệnh không? Sau ...

Trần Anh, 25 tuổi, Hà Nam

TS.BS Nguyễn Anh Dũng

Chào bạn,

Các biểu hiện bệnh trên của bạn mang biểu hiện chung thuộc bệnh tim không phải động mạch vành. Bạn nên gặp các bác sĩ chuyên về tim mạch để tư vấn, thăm khám. Bệnh nhân cần đo điện tim, siêu âm tim và nếu cần thiết có thể chụp mạch vành bằng kỹ thuật chꦿụp MSCT hoặc chụp động mạch vành cảnh quan DSA. Dựa trên kết quả chụp động mạch vành, bác sĩ sẽ đánh giá, chỉ định phẫu thuật hoặc can thiệp đặt stent động mạch vành.

Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành nếu được chỉ định phù hợp, người bệ༒nh sau phẫu thuật sẽ được hồi phục sức khỏe như trước. Nhưng sau đó, người bệnh phải tập vật lý trị liệu theo đúng hướng dẫn phục hồi chức năng. Thường sau khoảng từ ba đến sáu tháng, người bệnh có thể vận động giống như trước khi mổ và có thể chơi được thể thao.

phẫu thuật làm cầu nối động mạch vành