VnExpress - Bao tieng Viet nhieu nguoi xem nhat

Thứ bảy, 23/11/2024

Bé nhà em đã 6 tháng nhưng vẫn đi ngoài ngày 2-3 lượt, có hôm 4 - 5 lượt,ꦯ dạng 🐻phân hoa cà hoa cải cũng có hôm phân sệt vàng. Bé vẫn vui vẻ ăn uống bt chơi đùa bình thường. Em có nên cho bé đi khám không ạ? Cảm ơn bác sĩ.

msngocnhung16, 31 tuổi, Hà Đông, Hà Nội

Bác sĩ Phan Thị Thu Minh

Xin chào bạn, bé của bạn 6 tháng đi ngoài ngày 2-3 lần, có hôm 4-6 lượt phân hoa cà hoa cải, có hôm vàng sệt, bác sĩ phải đánh giá sự phát triển, tăng trưởng của bé có bình thường không, phân có mùi bình thường không (chua nếu ăn sữa mẹ, thối nếu ăn sữa công thức), lỗ hậu môn có bình thường không, phân có bọt, có bóng 🎃mỡ, có nhầy máu không, bé có biếng ăn, nôn trớ bất thường không, bụng có chướng không thì mới kết luận được bé có bình thường k🍨hông. Bạn chưa cung cấp đủ thông tin để chúng tôi có thể tư vấn củ thể trường hợp của bạn. Cảm ơn bạn đã tin tưởng chúng tôi, chúc bé bạn hay ăn chóng lớn.

Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, chị có thể liên hệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh: 1800 6858 (tại Hà Nội) hoặc 0287 102 6789 (tại TP HCM) ꦇđể được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi nhé.

Chúc mẹ và bé cùng gia đình sức khỏe.

Em bé nhà em được 10 tháng 14 ngày, cháu cân nặng 9 kg. Hiện nay cháu bị đi ngoài, ngày đi 2 lần, phân lúc lỏng lúc sệt, màu vàng sậm. Đi xét nghiệm phân thì không thấy nhiễm khuẩn gì, các chỉ số bình thường chỉ có hạt mỡ là ++. Cháu bị tình trạng như trên đã lâu. Lúc đầu là do ...

Vũ Thị Thương, 34 tuổi, TP Nam Định

Nhờ bác tư vấn giúp em. Bé nhà em được 5 tuổi nặng 22 kg, cao 112 cm, bé ăn uống, vui chơi hoạt động bình thường, nhưng tối đến bé rất khó vào giấc ngủ. Bé ngủ rất muộn, tầm 22h30 có thể đến 23h30. Một tháng trước em có bổ sung magie b6 được 1 tháng. Hiện nay, em đang cho bé uống ...

Bích Thoa, 35 tuổi, Đồng Nai

BS.CKI Phạm Ngọc Tường Vy

Chào bạn!

Xin cảm ơn những thông tin bạn đ▨ã chia sẻ. Bé nhà bạn 5 tuổi nặng 22 kg, cao 112 cm. Chúc mừng bạn, con ♒bạn đang phát triển rất tốt về chiều cao và cân nặng.

Thường ở độ tuổi lên 5, bé sẽ hiếu động🔯 nhiều, thích vui chơi hoạt động. Hiện tượng này cũng là sinh lý phát triển bình thường của trẻ. Bạn nên hạn chế tiếng động, tạo môi trường yên tĩnh trước khi ngủ cũng như động viên bé đi ngủ sớm và đúng giờ. Việc khó ngủ vào ban đêm có thể có nhiều nguyên nhân như trẻ kích thích, chơi đùa nhiều trước khi đi ngủ, trẻ ngủ quá muộn, đói bụng hoặc dậy do thói quen.

Nếu tình trạng của bé không cải thiện, bạn nên đưa bé đến khám tại bệnh 🔯viện để bác sĩ thăm khám và tìm nguyên nhân khó ngủ của bé.

Chúc bạn s💝ức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình. Trân trọng!

Bé nhà em năm nay 2 tuổi. Từ tháng 12/2020, sau khi về quê thời tiết lạnh, bé bị viêm phế quản gần 2 tuần mới hết. Đến nay mỗi lần thời tiết thay đổi bé lại bị sổ mũi kèm ho có đờm. Mẹ cho bé xông khí dung veltion 1.5 mỗi ngày 2 lần với nước muối sinh lý trong vòng 1 tuần ...

Triều, 30 tuổi, P.Trường Thọ, Thủ Đức

BS.CKI Nguyễn Thị Hạnh Trang

Chào bạn!

Việc phun kh💮í dung tại nhà nếu không có chỉ định của bác sĩ sẽ:

- Làm thay đổi các dấu hiệu của bệnh, bác sĩ khó khăn khi ch🎀ẩn đoán bệnh.🌜

- Thuốc giãn phế quản có thể gây một số tác dụng phụ, thường gặp nh🍌ất là bứt rứt và run. Các phản ứng khác có💫 thể có như nhức đầu, tim nhanh và hồi hộp, vọp bẻ, mất ngủ, buồn nôn, suy nhược và chóng mặt.

- Sử dụng thuốc không đủ liều hoặc quá liều cũng khiến tình t🅷rạng bệnh của bé khó kiểm soát, ảnh hưởng đến chức năng hô hấp c♓ủa bé về lâu dài.

-🙈 Bé có thể bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm nếu máy, mặt nạ không được vệ sinh kỹ lưỡng. Vì vậy, bạn nên cho bé đi kh✅ám mỗi khi bé ho, khò khè để bé được điều trị tối ưu nhất.

Gần đây, bé cũng nổi mụn nhọt trên đầu và ở lòng bàn tay. Xin bạn mô tả kỹ hơn về đặc điểm của mụn nhọt (kích thước, hình dáng, màu sắc...) nhất là vị trí trong lòng bàn tay, có thực sự là mụn nhọt không hay là sang thương da khác như tay chân miệng,mụn cóc.... Bꦜạn nên đưa bé đi khám để bác sĩ kiểm tra tình trạng của bé.

Chú💧c bạn sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có t🧔hể gửi câu hỏi về cho chương trình. Trân trọng!

Bé nhà em là bé trai, hiện tại 16 tháng rưỡi. Hiện tại thóp của bé chưa đóng hẳn nên em khá lo lắng không biết bé có bị bệnh gì không? Hàng ngày bé vẫn ăn uống và sinh hoạt khá tốt. Hồi gần 14 tháng có cho bé đi khám tổng quát thì các chỉ tiêu đều bình thường, chỉ hơi thiếu lượng ...

Thuy Bui, 29 tuổi, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, TP.HCM

ThS.BS Lê Phan Kim Thoa

Chào bạn!

Khoảng trống giữa các xương ở đầu chưa đóng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ được gọi là thóp. Thóp là một phần của sự phát triển bình thường. Th🉐óp cần thiết cho sự phát triển và tăng trưởng não bộ của trẻ sơ sinh. Trong quá trình sinh nở, sự linh hoạt của các đường khớp cho phép xương chồng lên nhau để đầu của em bé có thể đi qua ống sinh mà không làm tổn thương não của bé.

Trong thời kỳ sơ sinh và thời thơ ấu, sự hiện diện của thóp cho phép não phát triển nhanh chóng và bảo vệ não khỏi những tác động nhỏ đến đầu (chẳng hạn như khi trẻ sơ sinh tập ng♏ẩng đầu, lăn lộn và ngồi dậy). Nếu không có thóp, não của trẻ không thể phát triển và sẽ bị tổn t🐠hương.

Thông thường trẻ 🅷sơ sinh có 6 thóp, trong đó 2 thóp dễ sờ thấy nhất là thóp trước và thóp sau. T💫hóp trước: vị trí trên đỉnh đầu giữa, ở phía trước; thóp sau: vị trí trên đỉnh đầu giữa, ở phía sau. Thóp sau thường đóng khi bé được một hoặc 2 tháng tuổi. Thóp trước thường đóng lại vào khoảng thời gian từ 9 tháng đến 18 tháng, tuy nhiên vẫn có một số trẻ đóng chậm hơn. Tình trạng đóng chậm này có thể là bình thường hoặc bệnh lý.

Để có thể đánh giá tình trạng thóp của bé 𝄹một cách cụ thể (bao gồm độ rộng của thóp và các dấu hiệu đi kèm), bạn có thể cho bé đến khám tại khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh (số 2B Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình, TP HCM) để các bác sĩ thăm khám, làm thêm xét nghiệm nếu cần và tư vấn tình trạng củ🐈a bé cho bạn cụ thể hơn.

Bạn có thể liên hệ tổng đài của Hệ thống Bệnh💃 viện Đౠa khoa Tâm Anh TP HCM 028 7102 6789 để được hỗ trợ đặt lịch khám. Trân trọng!

Bé nhà cháu được 9 tháng nặng 8,7 kg, mọc 2 răng dưới đã biết bò, biết ngồi và bám cũi tự đứng lên. Nhưng cháu không biết ăn dặm cháo, bột hoặc đồ ăn loãng, cho cháu ăn toàn nhè ra. Cháu chỉ tự bốc ăn hoa quả cắt miếng hoặc cá, thịt, tôm, cơm để thô nguyên bản thì bỏ vào miệng nhai ...

Lê Thị Ngọc, 29 tuổi, phường Ba Đình, Thanh Hóa

BS.CKI Lê Thu Trang

Chào bạn, bé nhà bạn được 9 tháng, hiện nặng 8,7kg, mức cân nặng này của trẻ là bình thường. Bé đã mọc 2 răng, biết bò, biết ngồi và bám cũi tự đứng lên, cho thấy sự phát triển thể chất cũng như vận ൲động của bé khá tốt. Tuy nhiê, bé không biết ăn dặm cháo, bột hoặc đồ ăn loãng, toàn nhè ra có thể do thực hành ăn dặm của bé chưa thực sự đúng bạn.

Ăn dặm nghĩa là cho trẻ ăn bổ sung các thức ăn khác ngoài sữa mẹ bao gồm tinh bột, các loại vitamin từ rau, t🌠hịt, cá, trứng, hoa quả, sữa... Các loại thức ăn này chỉ có tác dụng bổ sung chất dinh dưỡng giúp trẻ phát triển một cách toàn diện chứ không thay thế được sữa mẹ. Sữa ꦿmẹ cung cấp nhiều yếu tố kháng khuẩn giúp trẻ tăng đề kháng, giảm nguy cơ mắc bệnh. Chính vì vậy, mẹ vẫn cần cho trẻ bú đầy đủ, tiến hành giảm lượng sữa và tăng lượng thức ăn dần theo độ tuổi của trẻ.

Có vẻ bé thích tự bốc ăn hơn là được người lớn đút cho ăn, bé thiên về ăn thô hơn là ăn lỏng loãng, tuy nhiên do sức nhai yếu hoặc bé chưa b♈iết nuốt nên toàn nhè ra. Bạn không nên ép trẻ ăn, vẫn duy trì cho bé bú mẹ tối đa. Bạn ưu tiên các loạ🍨i thực phẩm bé ưa thích và hứng thú, có thể chế biến nhỏ hơn chút , làm mềm mịn tối đa để bé có thể cảm nhận, nhai nát và nuốt một phần, tránh để nuốt chửng thức ăn thô vì có thể gây nghẹn, sặc hoặc làm tăng gánh nặng cho dạ dày.

Cứ đến bữa bạn cho bé bắt đầu ăn dặm, song song các món thô để bé bốc theo sở thích cũng như cùng một bát cháo bột theo tiêu chuẩn lứa tuổi để cho bé ăn xen kẽ. Bạn cho trẻ ăn tập trung, không làm xao lãng trẻ k🌼hi ăn nên cho trẻ ngồi ghế hoặc bàn ăn tạo thái ꦗđộ ăn nghiêm túc. Trong lúc ăn, bạn không cho trẻ chơi, xem tivi điện thoại ipad.. để làm tăng sự cảm nhận và tăng hứng thú ăn với bé. Bổ sung đủ hoa quả tươi cung cấp vitamin và khoáng chất giúp bé đủ chất, khỏe mạnh, ăn ngon hơn. Điều trị dứt điểm các 🅷bệnh lý (nếu có) vì bệnh có thể gây biếng ăn bạn nhé.

Chúc bé mau cải thiện, hay ăn chóng lớn, thông minh lanh lợi. Cám ơn bạn đ💙ã tin tưởng và đặt câu hỏi cho chúng tôi. Hẹn gặp lại bạn sau. Thân ái!

Em đang mang thai tuần 22, trước khi mang thai 3 tháng em có tiêm ngừa trước thai kỳ, trong đó có mũi tiêm Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván (Boostrix). Trong quá trình khám thai, em được bác sĩ phụ sản tư vấn tiêm 2 mũi Uốn ván trong suốt thai kỳ, nhưng bác sĩ chỗ tiêm trước mang thai cho tiêm ...

Đồng Thiên Thư, 26 tuổi, Hồ Chí Minh

BS.CKI Lê Thị Kim Ngân

Chào bạn Thư,

Tiêm phòng uốn ván cho thai phụ với mục đích là giúp cơ thể tạo kháng thể chống lại trực khuẩn Clostridium Tetannus gây bệnh uốn ván mà có thể gây uốn ván rốn cho trẻ sơ sinh khi sinh. Bạn đã được tiêm một☂ mũi Bạch hầu - uốnᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚ ván - ho gà trước mang thai và được nhắc lại một mũi lúc thai 21 tuần, vậy là đủ để kháng thể để bảo vệ bạn trong vòng 5 năm. Sau 5 năm, nếu bạn mang thai lần 2 sẽ được chích nhắc lại 1 mũi nữa bạn nhé.

Thân chào bạn. Chúc bạn và bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắ💝c mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ t♑ư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!

Con trai em sinh năm 2016, sức khỏe bình thường, chỉ lười ăn. Tuy nhiên từ bé tới giờ khi ngủ cháu luôn đổ mồ hôi, mùa đông cũng như mùa hè. Vậy💜 tôi muốn hỏi cháu có vấn đề gì không và cần đi khám như thế nào? Cảm ơn các bác sĩ.

Triệu Đức Hoạt, 42 tuổi, TP.Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn

Bác sĩ Phan Thị Thu Minh

Chào bạn,

Bé có thể ra mồ hꦯôi lúc đầu vào giấc ngủ hoặc bị nóng sẽ ra mồ hôi. Bé phát triển bình thường thì bạn không nên lo ngại vì đó là vấn đề sinh lý. Nếu bé không bị nóng hoặc lúc đầu vào giấc ngủ cháu ra mồ hôi rồi hết, sau lại ra lại bạn nên đưa bé đến khám để xác định bé có thiếu vi 🉐chất, hay có thể tim mạch có vấn đề hoặc có tình trạng nhiễm trùng mạn tính hay không.

Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng t💦ôi. Trân trọng!

Bé sinh mổ được 12 tháng tuổi. Bé hay ho về đêm và lúꦐc ngủ. Bị đờm nhiều, thở nghe khò khè ra tiếng rất mệt, bé ho gắt. Xin bác sĩ tư vấn bé bị làm sao và em ph⛄ải làm gì cho con em ạ?

Nguyễn Mạnh Hùng, 36 tuổi, Quảng Bình

BS.CKI Nguyễn Thị Hạnh Trang

Chào bạn!

Có nhiều nguyên nhân gây ho về đêm, thở khò khè ở bé, thường gặp là viêm phế quản, suyễn, trào ngược dạ dày thực quản... Trước mắt với tình trạng của bé, bạn nên chú ý cho bé ăn hoặc uống sữa ít nhất 1-2 giờ trước khi ngủ; dọn dẹp phòng sạch sẽ, thường xuyên thay drap giườnജg ngủ và bao gối. Bạn nên sớm cho bé đi khám để bác sĩ có thể đánh giá tình trạng của bé toàn diện, có chẩn đoán chính xác và điều trị phù hợp nhất.

Chúc bé sớm khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình, hoặc liên hệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, tại Hà Nội: 1800 6858 🍌và tại TP.HCM: 028 7102 6789 để được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!

Bé nhà em là bé gái, con thứ 2, lúc mới sinh được 3,5 kg; 2 tháng được 5,5 kg, ngủ hay bị giật mình và không trọn giấc. Bác sĩ cho em hỏi bé như vậy cân nặng có đảm bảo không ạ và ngủ hay giật mình như vậy có vấn đề gì không ạ? Nhiệt độ em đo cho cháu là 37 ...

Lê Tưởng Trúc Loen, 30 tuổi, Bình Tân, TP.HCM

TS.BS Đỗ Hữu Thiều Chương

Chào bạn,

Nếu đối chiếu theo biểu đồ tăng trưởng cân nặng của ꦫTổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì bé gái con bạn hiện có cân nặng trong giới hạn phát triển bình thường. Bạn tiếp tục duy trì cho bé phát triển tốt như thế nhé.

Bé ngủ hay giật mình có thể do nhiều nguyên nhân. Một số kích thích có thể dẫn đến tình trạng giật mình thường gặp như: ánh sáng, tiếng ồn lớn,... làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ, hoặc trẻ được cho bú quá no hoặc trẻ đang đói, trẻ khó chịu do tã bị ướt hoặc do áo quần 🍸cũng có thể khiến bé đang ngủ giật mình và quấy khóc. Thân nhiệt bé 37 độ là sinh lý bìღnh thường bạn nhé.

Việc các bác sĩ vẫn khuyến cáo nên phơi nắng buổi sáng ngoài mục đích giúp bé tổng hợp vitamin D qua ánh nắng mặt trời, giúp bé được ra không khí trong lành, thoáng đãng với ánh nắng bên ngoài. Đồng thời, dưới ánh sáng ngoài trời ba mẹ có thể sớm phát hiện vàng da nặng, giúp béꦿ được can thiệp kịp thời (ngược lại vơi các quan niệm dân gian xưa nay là bé sơ sinh nên nằm trong phòng kín và tối). Trong trường hợp bé không thể phơi nắng thường xuyên thì việc bổ sung vitamin D 400 UI/ngày rất cần thiết cho sự phát triển của bé.

Chúc bé nhiều sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của c⭕húng tôi. Trân trọng!

Bé nhà em đã được 4 tháng tuổi. Gần đây cháu bắt đầu bị chàm sữa nhiều và dày ở 2 bên má, và có dấu hiệu lan xuống chân tay người. Hiện em đã cho bôi thử 1 số loại thuốc được chia sẻ trên thị trường, mặc dù đỡ nhưng sau 1 thời gian lại tái phát lại. Đêm ngủ cháu ngứa thường ...

Long Nguyen, 31 tuổi, Hà Nội

BSNT Thân Thị Thùy Linh

Chào anh,

Chàm là bệnh dị ứng nên hay gây ngứa, làm trẻ bứt rứt, khó chịu, ngứa ngáy gây ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ. Thời tiết giao mùa là thời điểm trẻ hay bị chàm. Đặ💛c điể🅷m của chàm là mang tính chất cơ địa nên hay tái phát mỗi khi thời tiết thay đổi. Do vậy, gia đình cần duy trì các biện pháp làm ẩm, dưỡng da hàng ngày liên tục trong nhiều ngày thậm chí hàng tháng, hàng năm.

Khi tình trạng chàm nặng không giải quyết được bằng các biện pháp dưỡng ẩm, bé cần được điều trị thêm với các thuốc chống dị ứng, giảm viêm dạng uống hoặc bôi. Trong các loại thuốc điều trị có thể có thành phần corticoid không thể dùng kéo dài do gây nhiều tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, mỏng da, ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao... Vì vậy, gia đình nên cho trẻ đi khám với các bác sĩ nhi khoa hoặc các bác sĩ da liễu để bé có được liệu trình điều trị🌞 thích hợp.

Cảm ơn gia đình đã tin tưởng Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh. Chúc con mau chóng khỏe m🦹ạnh!

Bé nhà em hơn 1 tuổi bị viêm tiểu phế quản, cách đây 3 tháng bé cũng bị. Lần trước đi khám bác sĩ cho kháng sinh và các thuốc hỗ trợ (long đàm, men tiêu hoá) uống cũng 10 ngày mới khỏi. Lần này bị em có đi khám nơi khác thù bác sĩ giải thích bệnh do siêu vi nên không dùng ...

Mai Thu, 33 tuổi, TP.HCM

ThS.BS Lê Phan Kim Thoa

Chào bạn!

Viêm tiểu phế quản là bệnh do siêu vi hô hấp hợp bào (hay còn gọi là RSV) gây ra. Siêu vi sẽ tấn công vào các phế quản nhỏ trong phổi gây ra tình trạng viêm, sưng phù, tiết nhiều dịcꦰh khiến đường thở của trẻ bị chít hẹp thậm chí tắc nghẽn. Bệnh thường g🌠ặp ở trẻ dưới 2 tuổi với biểu hiện sốt, ho, khò khè và nếu nặng trẻ sẽ thở mệt, thở co lõm vùng trên hỏm xương ức hoặc co lõm ngực.

Một số trẻ bị viêm tiểu phế quản có thể điều trị ngoại trú, tuy nhiên có những trẻ phải nhập v🦩iện điều trị. Vì là bệnh lý do siêu vi gây nên, do đó bé bị viêm tiểu phế quản thông thường chỉ cần điều trị nâng đỡ. Sử dụng bơm hút mũi để làm thông thoáng lỗ mũi. Cho trẻ ăn, bú lưওợng ít hơn nhưng chia làm nhiều lần hơn. Phụ huynh lưu ý cho bé bú, uống nhiều nước hơn bình thường. Trong trường hợp viêm tiểu phế quản bội nhiễm, bác sĩ có thể chỉ định dùng kháng sinh điều trị.

Để đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi, bạn có thể liên hệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, tại Hà Nội: 1800 6858 và tại TP.HCM: 0287 102 6789 để được hỗ trợ. Tr🍒ᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚân trọng!

Con nhà em sinh tháng 6/2019, hay bị xưng vùng cổ. Ch൲áu đã mổ cắt rò khe mang một lần nhưng vẫn tái phát. Bé có cần thiết phải mổ lần hai không? Xin tư vấn từ bác sĩ.

Đông Quang Đăng, 37 tuổi, Đan Phượng, Hà Nội

BS.CKI Nguyễn Thị Hạnh Trang

Chào bạn!

Bệnh lý khe mang là bệnh ꦐlý phức tạp, liên quan giải phẫu của những cấu trúc vùng đầu cổ. Bệnh xuất phát từ sự phát triển không bình thường của bộ phận mang trong quá trình phát triển phôi thai, làm tồn tại những nang, xoang hay đường rò khe mang vùng đầu cổ (theo như bình thường phải đóng lại và thoái triển).

Biểu hiện của những bệnh lý này là những khối u vùng cổ bên hay lỗ rò vùng cổ và tai kèm theo nhiễm trùng tái phát nhiều lầꦰn. Bệnh có thể diễn tiến thành những đợt nhiễm trùng nặng, áp xe hóa vùng cổ hay lan xuống trung thất và có thể gây ra hậu quả nặng nề đối với trẻ. Ngoài ra, do giải phẫu phức tạp của vùng đầu mặt cổ nên phẫu thuật lấy đường rò gặp nhiều khó khăn, dễ dàng nhầm lẫn hay bỏ sót đường rò. Bạn nên cho bé đi khám lại để bác sĩ đánh giá tình trạng bé và có chỉ định phù hợp. Chúc bé khỏe. Trân trọng!

Bé gái 10 tuổi hay đau thắt ruột, xin bác sĩ tư vấn và chân 💟thành cảm ơn.

Lê Nữ Khánh Ngọc, 10 tuổi, Bình Sơn, Quảng Ngãi

ThS.BS Lê Phan Kim Thoa

Chào bạn!

Đau bụng ở trẻ em có nhiều nguyên nhân khác nhau tùy theo cơn đau bụng cấp tính hay mãn tính,♌ các triệu chứng đi kèm như nôn ói, tiêu chảy, táo bón, sốt, sụt cân...; chế độ ăn khi trẻ có cơn đau; thay đổi tâm lý của trẻ; vị trí và hướng lan của cơn đa🔴u; liên quan của cơn đau đối với bữa ăn,...

Với trường hợp con bạn, thông tin bạn cung cấp quá ít để bác sĩ có thể tư vấn về nguyên nhân cũng như hướng giải quyết. Bạn💖 nên thu xếp thời gian đ🍃ưa bé đi khám để bác sĩ có thể tìm nguyên nhân, có hướng chẩn đoán và điều trị cho bé.

Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình, hoặc liên hệ ꦚtổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, tại Hà Nội: 1800 685🃏8 và tại TP.HCM: 0287 102 6789 để được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!

Bé nhà em vừa mới sinh được một tháng tuổi, đo âm ốc tai không đạt hai lần (lần gần nhất là hôm một tháng tuổi). Bé ở nhà vẫn giật mình hoặc chớp mắt khi nghe tiếng động mạnh ví dụ như tiếng ho, tiếng đồ vật rơi, khóc dỗ vẫn nín. Bác sĩ cho em hỏi bé nhà em có nguy cơ nào ...

Nguyễn Văn Tâm, 31 tuổi, Tỉnh Quảng Nam

TS.BS Cam Ngọc Phượng

Chào anh chị,

Đo âm ốc tai (O🧜AE) được dùng để tầm soát thính lực cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nhằm phát hiện sớm các bất thường về khả năng nghe của bé. Từ đó, bác sĩ Tai Mũi Họng có hướng can thiệp kịp thời, tránh ảnh hưởng đến thính lực và phát triển ngôn ngữ trong giai đoạn sớm của con.

Đo OAE có độ nhạ🦹y cao, và có thể không đạt (kết quả "Refer" hoặc "Noisy") nếu:

• Trẻ quấy khóc khi làm sàng lọc sẽ gây nhiễu

• Môi trường đo ༺có nhiều tiếng động 𝓰cũng gây nhiễu

• Bên trong tai của trẻ có nhiều ráy tai.

Bé nhà bạn vẫn có các biểu hiện nghe được tiếng dỗ của mẹ và các tiếng động mạnh thì bạn cũng đừng nên quá lo lắng. Bạn nên đưa bé đến khám lại bs Tai Mũi Họng vཧà các chuyên gia về thính lực trẻ em để được tư vấn, phối hợp với nhau giúp trẻ phát triển. Chúc bé nhà chị khoẻ mạnh và có thính lực bình thường nhé.

Con em được một tháng 12 ngày mà ngủ không ngon giấc, đêm một giờ mới ngủ. Bé ngủ cứ è è và phải có người nằm cạnh. Ngày cháu🍎 ngủ nhiều nhưng không ngon, cứ phải bế hoặc nằm cạnh cháu mới ngủ sâu và ngủ lâu được. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp.

Tạ Lê Hoa, 40 tuổi, Hà Đông, Hà Nội

Bác sĩ Nguyễn Văn Toản

Chào chị Lê Hoa.

Giấc ngủ ở trẻ Sơ sinh rất quan trọng đối với quan trọng và cần cho sự phát triển não bộ của trẻ. Trẻ từ khi sinh cho tới 1 tháng tuổi phần lớn thời gian dành để ngủ và chỉ thứ🃏c dậy để bú (2-3 giờ/lần). Tuy nhiên một số trẻ sơ sinh có giấc ngủ chưa tốt: khó đi vào giấc ngủ, ngủ không sâu giấc, hay quặn mình,...

Một số nguyên nhân khiến cho trẻ sơ ꧒sinh chưa có được giấc ngủ tốt:♊

1. Trẻ chưa phân biệt được nhịp ngày đêm nên nhiều trẻ sẽ ngủ nhiều vào ban ngày và thức nhiều hơn về đêm. Cha mẹ có thể giúp trẻ nhận biết được nhịp ngày đêm bằng cách nói chuyện nhiều hơn với trẻ, hát cho trẻ nghe khi trẻ thức vào ban ngày, để trẻ tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Ban đêm phòng ngủ nên để ánh sáng dịu nhẹ, tránh tiếng ồn có✱ thể khiến trẻ giật mình thức giấc.

2. Nhiều trẻ khó ngủ sâu giấc có thể do nhiệt độ môi trường nóng hoặc lạnh quá, ở Việt Nam thường gặp do trẻ bị nóng quá (do quan điểm sợ con lạnh, viêm phổi). Nếu thấy con khó ngủ sâu giấc, cha mẹ nên kiểm tra xem trẻ có bị nóng không bằng cách sờ vào da vùng ngự🌱c bụng trẻ, nếu thấy da ấm và khô là được. Nếu thấy da trẻ nhiều mồ hôi (vùng lưng, gáy, đầu...) hoặc da nổi các nốt rôm-sảy có thể là trẻ đang bị nóng. Cần giảm nhiệt độ phòng và nới bớt quần áo, chăn cho trẻ.

3. Nhiều🤡 trẻ ăn chưa đủ no hoặc ăn quá no t🌟rước khi ngủ cũng khiến trẻ ngủ không sâu giấc.

4. Quấn 🎃trẻ bằng chăn, tã quá chặt cũng sẽ khiến🐼 trẻ không được thoải mái hoặc nóng khiến trẻ ngủ không ngon.

5. Thay bỉm khi trẻ đi tiêu hoặc đi tiểu giúp trẻ ngủ ngon hơ🍨n.

6. Quần áo, chăn ga nên được giặt và vệ sin🉐h sạch sẽ tránh các bệnh về da cho trẻ sẽ giúp trẻ n🌃gủ ngon hơn.

Chúc mẹ và bé cùng gia đìওnh sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, chị có thể gửi câu hỏi về cho chươn✅g trình để được hỗ trợ tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!

Tôi 38 tuổi (chưa có con), bị nhân xơ tử cung (khi đi siêu âm, kích thước 20 mm), bác sĩ khám chẩn đoán có thai sẽ gặp nhiều khó khăn. Mong các bác sĩ tư vấn giúp biện pháp nào nhân xơ không phát triển thêm mà không phải phẫu thuật do tôi chuẩn bị để có thai. Xin cảm ơn. Chúc các bác ...

Hai Ninh, 38 tuổi, Ninh Thuận

BS.CKI Lê Thị Kim Ngân

Chào bạn Hải Ninh,

Nhân xơ tử cung là 1 dạng u lành ở tử cung. Tùy theo vị trí, kích thước của nhân xơ có thể có các biểu hiện biến chứng khác nhau, trong đó có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Tuy nhiên, ꧙khả năng sinh s🌌ản còn tùy thuộc vào dự trữ buồng trứng ở mỗi lứa tuổi khác nhau, > 35 tuổi thì khả năng dự trữ buồng trứng bắt đầu suy giảm nên cũng là 1 trong các nguyên nhân làm chậm có thai.

Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị nhân xơ tử cung. Tuy nhiên, nếu nhânඣ xơ không biến chứng và kích thước nhỏ như của bạn thì không cần điều trị. Tốt nhất bạn nên ưu tiên việc có thai trước hơn là điều trị nhân xơ tử cung. Bạn nên đến Bv có đầy đủ các chuyên khoa sản phụ khoa, hiếm muộn để được tư vấn khám và điều trị. Thân chào bạn.

Em ma🎀ng thai 28 t♌uần, bác sĩ bảo em bị ít nước ối. Nhờ tư vấn giúp em.

Chi Ho Que Chi, 28 tuổi, TP HCM

Vợ em đang mang thai 30 tuần, bị tụt cổ tử cung. Bác sĩ hẹn tuần sau tới tái khám, nếu bị tụt nhiều hơn sẽ qua khoa sàn chậu thăm khám và đặt vòng nâng. Em tim hiểu thì tụt cổ tử cung có phương pháp khâu eo cổ tử cung. Vậy khi nào khâu eo cổ tử cung, khi nào đặt vòng nâng ...

Ngọc Qúy, 36 tuổi, quận Tân Bình, TP HCM

BS.CKI Lê Thị Kim Ngân

Chào bạn, một trong những nguyên nhân gây sanh non là hở eoܫ tử cung, cổ tử cung ngắn. Các phương pháp dự phòng sanh non có hiệu quả đã được khoa học chứng minh: khâu eo tử cung, đặt vòng nâng cổ tử cung, Progesterone đặt âm đạo. Tuy nhiên, khâu eo tử cung chỉ thực hiện khi đủ điều kiện, trong đó thời điểm thực hiện phải là ở tuổi thai 16-18 tuần. Khi không đủ điều kiện để khâu eo thì có thể đặt vòng nâng để dự phòng sanh non.

Vợ bạn ༒mang thai đꦫã 30 tuần vì vậy không đủ điều kiện để khâu eo nên bác sĩ tư vấn đặt vòng nâng là hợp lý.

Chúc mẹ và bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình, hoặc liên hℱệ tổng đài của Hệ thống bệnh viện Đa khoa Tâm Anh nhé.

Bé nhà em sinh non ở tuần 30, nay đã gần một tuổi nhưng các chỉ số cơ thể và vấn đề nhận thức đều không bằng các trẻ cùng lứa khác. Trẻ sinh non cần được chăm sóc như thế nào và đến năm bao nhiêu tuổi ạ? Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh có gói tầm soát bệnh lý cho trẻ sinh non ...

Thu Vân, 32 tuổi, Vũng Tàu

TS.BS Đỗ Hữu Thiều Chương

Chào chị Thu Vân,

Mình hiểu nỗi lo lắng của chị. Do bé sinh non 30 tuần nên khi tính t🍌uổi cho bé, bác sĩ sẽ dùng tuổi điều chỉnh, tức là tháng tuổi của bé tính từ sau khi sinh trừ đi 2.5 tháng (tương đương với 10 tuần bé ra sớm hơn bé đủ tháng). Như vậy, nếu bé nhà chị đã được gần 12 tháng từ sau sinh, bác sĩ vẫn sẽ dùng các các chỉ số bình thường của trẻ 9 - 10 tháng để kiểm tra về thể chất cho bé.

Về phát triển tâm thần vận động, mỗi em bé dù đủ tháng hay non tháng sẽ có những ưu và khuyết điểm riêng. Tốc độ phát triển sẽ khác nhau trên từng cá nhân trẻ. Và sự phát triển của bé sẽ được bác sĩ đặt trong một bức tranh lớn hơn với các yếu tố gia đình và xã hội, nhất là sự quan tâm của ba mẹ đến sự phát triển trí tuệ cho con. Bá🐻c sĩ vẫn luôn khuyên phụ huynh dành thời gian chơi với bé, tương tác nói chuyện với bé nhiều hơn và "thử thách" bé qua các trò chơi để giúp bé phát triển nhận thức và ngôn 🍌ngữ.

Về vận động, nếu trong giai đoạn này, bé nhà chị đã ngồi tốt, đã biết đạp mạnh chân trên nền cứng khi được giữ đứng và biết cầm đồ chơi chuyền từ tay này qua tay kia thì chị đừng quá lo lắng. Bé đang làm được những kỹ năng phù hợp với lứa tuổi 9 - 10 tháng đấy. Nhưng nếu bạn thấy bé không có khả năng vận động như đã nói trên, hoặc bé không bập bẹ "baba","mama","dada" hoặc bé không phản ứng với tên gọi, có vẻ không nhận ra người quen, không nhìn theo tay chỉ trỏ, ... thì bạn nên c🀅ho bé💟 đi khám sớm.

Bé sinh non cần được theo dõi càng lâu càng tốt. Đã có nhiều nghiên cứu báo cáo về tình trạng chậm phát triển tâm thần vận động và khiếm khuyết các kỹ năng cần cho lứa tuổ🍬i đi học như đọc, viết, làm toán, xử trí tình huống hoặc rối loạn hành vi phổ biến hơn trong nhóm trẻ sinh non so với trẻ đủ tháng. Và đã có những đoàn hệ nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của những người 50 - 60 tuổi trước đây bị sinh non.

BVđk Tâm Anh 🔜chúng tôi có gói khám thần kinh và theo dõi phát triển tâm thần vận động cho trẻ sinh non, có xét ngಌhiệm tầm soát 73 bệnh lý bẩm sinh không chỉ cho trẻ đủ tháng mà cả cho trẻ sinh non, và có xét nghiệm tầm soát thính lực cho trẻ sinh non. Các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh đều có thể thực hiện được khi có chỉ định, như MRI não, siêu âm tim, CT scan phổi... Việc thăm khám và theo dõi trẻ sinh non sẽ được chúng tôi thực hiện cho đến khi trẻ lớn lên, vào độ tuổi đi học và đến khi trưởng thành.

Chúc mẹ và bé sức khỏe! Nếu có thêm bất cứ thắc mắc 💜nào, bạn có thể gửi câu hỏi về cho chương trình, hoặc liên hệ tổng đài của🅷 Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh tại TP.HCM: 028 7102 6789 để được hỗ trợ đặt lịch khám, tư vấn với các chuyên gia của chúng tôi. Trân trọng!

82264