Thường xuyên bị ốm hoặc nhiễm trùng
Một trong những vai trò quan trọng nhất của vitamin D là hỗ trợ hệ miễn dịch, giúp cơ thể chống lại viru🍷s và vi khuẩn gây bệnh. Vitamin D tương tác trực tiếp với các tế bào chịu trách nhiệm giải quyết các bệnh nhiễm trùng. Nếu thường xuyên bị ốm, đặc biệt là cảm lạnh hoặc cúm thì thiếu hụt vitamin D có thể là một yếu tố góp phần gây ra.
Nghiên cứu đăng trên PubMed thuộc Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia Mỹ (NCBI) đã chỉ ra mối liên hệ giữa tình trạng thiếu vitamin D và nhiễm trùng đường hô hấp như cảm lạnh, viêm phế quản và viêm phổi. Một số nghiên cứu cũng phát hiện ra dung nạp khoảng 4.000 IU vit💯amin D mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ nhiễm trùng đường hô hấp.
Mệt mỏi
Nghiên cứu đăng trên Viện Y tế quốc gia Mỹ cho thấy mối liên hệ giữa tình trạng thiếu vitamin D với các triệu chứng mệt mỏi. Ngoài ra, trẻ em có mức vitamin D thấp có liên quan quan với chất lượng giấc ngủ ké💯m, thời gian ngủ ngắn hơn và giờ đi ngủ muộn.
Bổ sung loạiꦏ vitamin này có thể làm giảm mức độ mệt mỏi nghiêm trọng ở những ♑người bị thiếu hụt.
Đau xương và lưng
𓄧Đau xương và đau lưng dưới có thể là dấu hiệu cảnh báo lượng vi🐷tamin D trong cơ thể giảm sút. Vitamin D giúp duy trì sức khỏe của xương bằng cách cải thiện khả năng hấp thụ canxi của cơ thể.
Đã có giả thuyết cho rằng những người bị viêm khớp, đau cơ và đau mạn tính thường có lượng vitamin D thấp hơn những người không mắc. Tuy nhiên, cần có nhiều nghiên cứu cụ thể hơn để xác nhận điều nà𓆏y.
Loãng xương
Như đã đề cập, vitamin Dও đóng vai trò quan⛄ trọng trong việc hấp thụ canxi và chuyển hóa xương. Do đó, bổ sung vitamin D và canxi cùng lúc sẽ giúp cơ thể hấp thụ tối đa.
Mật độ khoáng xương thấp là dấu hiệu cho thấy xương đã mất canxi và các khoáng chất khác. Điều này khiến người lớn tuổi, đặc biệt là phụ nữ có nguy cơ gãy xương cao hơn. Nghiên cứu thực hiện൲ ở hơn 1.100 phụ nữ trung niên độ tuổi mãn kinh hoặc sau mãn kinh đã tìm thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa mức vitamin D thấp và mật độ khoáng trong 🌊xương thấp.
Các nhà nghiên cứu cho biết bổ sung vitamin D liều cꦏao khôꦜng thể cải thiện mật độ xương ở những phụ nữ thiếu vitamin D nhưng có thể là một chiến lược tốt để bảo vệ khối lượng xương và giảm nguy cơ gãy xương.
Rụng tóc
Căng thẳng là nguyên nhân phổ biến gây rụng tóc nhưng rụng tóc nghiêm trọng có thể là do bệnh tật hoặc thiếu chất dinh dưỡng. Rụng tóc ở phụ nữ có liên quan đến mức vitamin D thấp🧔.
Nghiên cứu ở những người mắc chứng rụng tóc và mức vitamin D thấp cho thấy hai tình trạng này có mối liên hệ với nhau. Trong một nghiên cứu khác ở ꧃ꩵ48 người bị rụng tóc, việc bôi vitamin D ở một dạng tổng hợp bất kỳ trên mái tóc trong 12 tuần giúp cải thiện đáng kể quá trình mọc lại của tóc.
Đau cơ
Nguyên nhân gây▨ đau cơ thường khó xác định, tuy nhiên thiếu vitamin D l🔯à một nguyên nhân tiềm ẩn.
Cơ quan thụ cảm vitamin D có trong các tế bào thần♍ kinh được gọi là các thụ thể cảm nhận cảm giác đau. Thiếu hụt vitamin này cũng có thể liên quan đến việc truyền tín hiệu đau của cơ thể, góp phần gây ra những cơn đau mạn tính. Một số nghiên cứu cũng lưu ý, bổ sung vitamin D liều cao có thể làm 𝕴giảm các loại đau khác nhau ở những người bị thiếu vitamin này.
Lo lắng, trầm cảm
Một đánh giá cho thấy hàm lượng calcidiol (một dạng♊ vitamin D) thấp hơn ở những ng๊ười mắc chứng lo âu hoặc bị trầm cảm.
Nghiên cứu riêng biệt ở phụ nữ mang thai ℱcho thấy dung nạp đủ lượng vitamin D có thể giúp giảm các triệu chứng lo lắng, cải thiện chất lượng giấc ngủ và thậm chí ngăn ngừa chứng trầm cảm sau sinh. Một số bài đánꦅh giá đã phát hiện ra bổ sung vitamin D còn giúp giảm các triệu chứng trầm cảm.
Vết thương chậm lành
Vết thương chậm💃 lành sau phẫu thuật hoặc chấn thương có thể là dấu hiệu cho thấy mức vitamin D trong cơ thể quá thấp. Thực tế, kết quả từ một nghiên cứu trong ống nghiệm cho thấy, vitamin D làm tăng quá trình sản xuất các hợp chất quan trọng để hình thành lớp biểu bì mới, tươn𝓀g tự như một phần của quá trình chữa lành vết thương.
Thiếu vitamin D thường được điều trị bằng các sản phẩm bổ trợ, nguồn thực phẩm và tiếp xꩲúc với ánh sáng mặt trời một cách có ý thức. Các thực phẩm giàu vitamin bao gồm: cá béo, lòng đỏ trứng, ngũ cốc, sữa chua... Bổ sung đường uống là phương pháp phổ biến điều trị thiếu vitamin D nhưng cần hỏi ý kiến bác sĩ để biết các khuyến nghị về liều lượng.
Do những tác động tiêu cực của việc tiếp xúc quá nhiều với tia cực tím, nếu muốn hấp thu vi🌳tamin D từ ánh nắng cần bôi kem chống nắng phù hợp.
Bảo Bảo (Theo Healthline)