Dinh dưỡng VnExpress Sức khỏe Hợp tác cùng các chuyên gia đầu ngành

Giải đáp thắc mắc

* Vui lòng điền chính xác thông tin để nhận được tư vấn tốt nhất từ chuyên gia của Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome.
Giới tính (*)

Hỏi đáp

Bé gái lớn nhà em sinh ra đã có biểu hiện còi xương. Nay bé 6 tuổi, dù được bổ sung đủ canxi, vitamin D nhưng vẫn chưa đạt tốc độ tăng trưởng như các bạn đồng lứa. Nay em đang mang thai bé thứ hai, đã ăn uống đầy đủ trong thai kỳ, bổ sung vi chất cho bé từ trong bụng mẹ, nhưng ...

Hoàng My, 33 tuổi, Bình Phước
TTƯT.TS.BS Phạm Thị Thu Hương

Chào mẹ,

Trẻ em bị còi xương là do cơ thể bị thiếu hụt vitamin D, làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu và chuyển hóa canxi và phốt pho (là những chất cần thiết cho sự phát triển của xương). Bệnh thường gặp ở trẻ dưới 3 tuổi, nguyên nhân chủ yếu là do thiếu ánh sáng mặt trời, do kiêng khem quá mức và chế độ ăn nghèo canxi- phố🅘t pho. Như vậy, còi xương không có tính di truyền. Muốn giảm thiểu tối đa triệu chứng của bệnh, thì ngay từ khi mang thai người mẹ nên thường xuyên đi dạo ngoài trời để tiếp nhận vitamin D.

Trong chế độ ăn, mẹ nên ăn các loại thực phẩm có nhiều canxi và vitamin D như cá, cua, trứng, gan, sữa… Trẻ sau khi sinh cần được bú ngay, bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Khi trẻ ăn dặm nên cho trẻ đủ chất, thường xuyên cho trẻ ăn cua, cá, trứng, sữa, gan, pho mai, các loại rau xanh. Chú ý, bữa ăn luôn có dầu ăn hoặc mỡ để tăng hấp thu vitamin D. Trẻ luôn được sống trong môi trường trong sạch, thoáng mát, có nhiều ánh sáng. Bổ sung vitamin D cho trẻ bú mẹ hoàn toàn hoặc sử dụng dưới 1l sữa công thức mỗi ngày, hay ít tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.

Để được tư vấn chế độ dinh dưỡng phù hợp khi mang thai, mẹ có thể đến các thống phòng khám dinh dưỡ🍸ng uy tín như Nutrihome. Khi đến Nutrihome, đội ngũ chuyên gia đầu ngành cùng những bác sĩ giàu kinh nghiệm sẽ khám, tư vấn đưa ra chế độ dinh dưỡng phù hợp nhất cho mẹ, giúp cải thiện thể trạng của trẻ sau khi sinh. Để đặt lịch khám, tư vấn và điều trị dinh dưỡng, mẹ có thể liên hệ hotline 1900 633 599 để được hướng dẫn. Cảm ơn mẹ.

Chào bác sĩ, bé nhà em (bé trai) 20 tháng nặng 8, kg, cao 88 cm. Bé ăn ít.sữa một ngày uống 680 ml. Em muốn đổi sữa tăng cân cho bé. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp em sữa tăng cân và cần bổ sung thêm chất gì để bé ăn ngon miệng và phát triển chiều cao ạ? Em xin cảm ơn. ...

Diễm Hương, 35 tuổi, TP. Hồ Chí Minh

Bé nhà e 10 tuổi cao 135cm, nặng 31kg. Bé đã dậy thì được 5 tháng. Như vậy bé có được coi là dậy thì sớm không. Bác sĩ tư vấn cho e để tăng chiều cao tối💎 ưu cho bé ạ. Em cảm ơn nhiều.

Hà Hiền, 44 tuổi, Bạc Liêu

Bé trai nhà mình 8 tháng 3 tuần nặng 8kg, sinh 3kg. Gần đây bé lười bú sữa, mỗi lần nút chỉ 50ml, rổi chơi chút bú tiếp, trong ngày khoảng 400ml sữa tính cả tối. Bé chỉ thích uống nước bú lần 150ml nước cũng được mà đưa sữa thì không bú. Đêm bé chỉ bú nước không chịu bú sữa, ngày bé ăn ...

Trần Ngọc Mến, 40 tuổi, Cần Thơ

Bé nhà em 8 tháng tuổi nặng 10,4kg. Chỉ số HGB là 112g/l🃏, chỉ số SGOT là 49.U/L. Bác sĩ cho em hỏi chỉ số của cháu như thế có vấn đề gì không ạ? Có phải bị thiếu sắt và men gan cao không?

Phạm Hiển, 43 tuổi, Bà Rịa Vũng Tàu

Em là nữ 20 tuổi, cao 1m58 nhưng chỉ có 36kg, người gầy cảm thấy yếu ớt, dù ăn rất nh꧙iều và đầy đủ nhưng không thể lên cân. Em muốn thăm khám ạ, mong bác sĩ tư vấn giúp em ạ.

Thanh Thanh, 20 tuổi, Phú Yên
Bé nhà em 7 tuổi, nặng 25 kg, bé hơi gầy nhưng không thiếu cân, thịt bé nhão, không chắc. Bác sĩ cho em hỏi em cần cho bé khám và điều trị dinh dưỡng như thế nào để bé tăng cơ giảm mỡ và săn chắc hơn ạ, em cảm ơn bác sĩ.
Công Phước, 39 tuổi, An Giang
TTƯT.PGS.TS.BS Cao Thị Thu Hương

Chào bạn

Theo chuẩn tổ chức Y tế Thế giới WHO, trẻ 7 tuổi cân nặng trung bình của bé trai là từ 22.9 đến 2🐻5.2kg, b♑é gái từ 22.4 đến 24.8kg. Với mô tả của mẹ, bé 7 tuổi nặng 25kg, hơi gầy và cơ nhão, nguyên nhân là do chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt và vận động chưa hợp lý. Chế độ dinh dưỡng cần có tỷ lệ cân đối giữa 3 chất sinh năng lượng, cung cấp đầy đủ vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước. Ngoài ra, cần có chế độ sinh hoạt, vui chơi, học tập khoa học.

Vì vậy, mẹ nên đưa trẻ tới khám tại những phòng khám dinh dưỡng uy tín như Nutrih😼ome để được đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm sẽ khám tư vấn và điều trị cho bé.

Khi đưa bé đến với Nutrihome, căn cứ vào đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ mà bác sĩ sẽ có𝄹 những hướng xử trí phù hợp. Mục tiêu ngắn hạn của chúng tôi là điều chỉnh cân nặng phù hợp với tuổi, còn mục tiêu dài hạn sẽ là đẩy chiều cao lên mức tối ưu, cải thiện tầm vóc của trẻ. Ngoài ra, hệ thống máy xét nghiệm sinh hóa, huyết học hiện đại, máy phân tích thành phần cơ thể thế hệ mới nhất, máy xét nghiệm vi chất (vitamin D, vitamin B), máy siêu âm... sẽ giúp các chuyên gia Nutrihome chẩn đoán chính xác hơn tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng của bé, từ đó xây dựng các phác đồ chăm sóc dinh dưỡng cho bé một cách khoa học, thân thiện và hiệu quả nhất.

Bé nhà mình được 19 tháng tuổi, hiện tại nặng 8,5 kg, chiều cao 72 cm. Lúc sinh nặng 3,2 kg. Bé có ăn nhưng ăn ít, sữa uống một ngày khoảng 500 ml, nước uống rất ít không chịu uống nước, có lúc biếng ăn. Bé không bị bệnh tật và ít ốm vặt.

Xin hỏi bác sĩ làm sao để bé tăng cân ...

Ái Khanh, 30 tuổi, Bến Tre
TTND.BS.CKII Đinh Thị Kim Liên

Chào bạn,

Cân nặng và chiều cao chuẩn của bé 19 tháng tuổi nếu là bé trai là 11,1kg và 83,2cm (bé thiếu 2,6kg so với tuổi và đan🔥g ở ngưỡng suy dinh dưỡng, thiếu 11,2 cm so với tuổi và đang ở ngưỡng thấp còi nặng), nếu là bé gái là 10,4kg và 81,7cm (bé thiếu 1,9kg so với tuổi và đang ở ngưỡng thiếu cân, thiếu 9,7 cm so với tuổi và đang ở ngưỡng thấp còi).

Tuổi này ngày bé cần ăn 3 bữa cháo hoặc cơm,🥀 sữa cần từ 600 – 800 ml. Để tăng cân, bé cần được cung cấp đủ khẩu phần và cách chế biến phù hợp. Bên cạnh đó, cần giáo dục về tâm♏ lý cho trẻ và cả người nuôi dưỡng để tập cho bé thói quen ăn uống tốt hơn. Ngoài ra còn cần phải đánh giá tình trạng vi chất dinh dưỡng của trẻ thông qua thăm khám và xét nghiệm. Bên cạnh đó phải phối hợp vận động để kích thích trẻ ăn uống.

Điều t♑rị trẻ thiếu cân là một quá trình lâu dài và tổng hợp nhiều yếu tố, cần có sự kiên trì và hợp tác giữa người nuôi dưỡng và bác sĩ điều trị, trong đó vai trò người nuôi dưỡng là quan trọng nhất. Bạn nên cho trẻ đến thăm khám tại các cơ sở dinh dưỡ🍰ng uy tín, thực hiện các xét nghiệm chuyên sâu về dinh dưỡng, gặp gỡ các bác sĩ dinh dưỡng để tìm ra phác đồ điều trị hiệu quả.

Trân trọng.

Em mới mang thai được 2 tháng, nhưng bố mẹ đều không được cao lắm. Em nghe nói nếu người mẹ thực hiện dinh dưỡng tốt khi mang thai sẽ giúp con cải thiện chiều cao, xin hỏi bác sĩ có đúng không ạ? Và em nên ăn uống như thế nào?
Bảo Ngọc, 31 tuổi, Ninh Bình
Ths.BS Nguyễn Anh Duy Tùng

Chào bạn,

Yếu tố di truyền (từ bố, mẹ) quyết định khoảng 30% - 40% chiều cao của con, còn lại ಞlà các yếu tố dinh dưỡng, lối sống, vận động, môi trường. Như vậy, bố mẹ không 🌜cao thì con vẫn có thể cao hơn nếu được chăm sóc bằng chế độ dinh dưỡng và vận động hợp lý từ khi còn nằm trong bụng mẹ.

Giai đoạn phát triển vượt trội về thể chất và trí tuệ của trẻ là 1.000 ngày đầu đời (1.000 ngày vàng) tính từ khi mẹ bắt đầu mang thai đến khi bé được 2 tuổi. Bạn đang mang thai 2 tháng và quan tâm đến chiều cao của con là rất tuyệt vời. Chính bạn là người có khả năng giúp 𝄹con phát triển chiều cao tối ưu.

Để được tư vấn hiệu quả về chế độ dinh dưỡng giúp thai kỳ khỏe mạnh, thai nhi phát triển toàn diện, bạn có thể đến Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome, nơi có đội ngũ chuyên gia🦂 giàu kinh nghiệm, các phương tiện khoa học kỹ thuật hiện đại, chuyên sâu. Bạn sẽ được khám, tư vấn để thiết lập một chế độ dinh dưỡng tốt nhất cho sức khỏe của mẹ cũng như sự phát🦩 triển tối ưu về thể chất, trí tuệ cho thai nhi, tạo nền tảng tốt nhất cho sự tăng trưởng chiều cao của bé sau này. Để đặt lịch khám, tư vấn và điều trị dinh dưỡng, bạn có thể gọi đến hotline 1900 633 599 để được hướng dẫn.

Cảm ơn bạn và chúc bạn có một thai kỳ khỏe mạnh.

Trước khi mang thai ngoài việc tiêm vaccine ra em cần thăm khám dinh dưỡng những gì ạ. Vì cơ thể em khá gầy, không ăn được nhiều nên em sợ mang thai em bé sẽ dễ bị suy dinh dưỡng, mong bác sĩ tư vấn giúp em việc bồi bổ sức khỏe để có 🃏một quá trình mang thai tốt nhất ạ.

Thư Trang, 29 tuổi, Đà Nẵng
BS.CKI Phạm Đỗ Uyên

Chào bạn,

Sức khỏe của mẹ trước khi mang thai rất quan trọng. Việc tiêm vaccine phòng bệnh như bạn đã làm là rất đúng. Tuy nhiên bên cạnh tiêm phòng, bạn nên chú trọng đến dinꦡh dưỡng toàn diện để có thể trạng tốt nhất, sẵn sàng cho một thai kỳ khỏe mạnh.

Trước khi mang thai, mẹ cần thăm꧙ khám sức khỏe tổng quát để kịp thời phát hiện và điều trị các bệnh lý nếu có, đặc biệt đánh giá tình trạng dinh dưỡng về cân nặng, chiều cao, phát hiện sự thiếu hụt một số vi chất quℱan trọng, cần thiết cho sự phát triển hoàn chỉnh của bé về sau.

Cân nặng của mẹ trước khi mang thai ảnh🙈 hưởng rất lớn đến khả năng thụ thai. Những p🐠hụ nữ quá gầy có nồng độ hormone estrogen thấp, sẽ ảnh hưởng đến quá trình rụng trứng nên việc thụ thai không hề dễ dàng.

Các em bé sinh ra bởi những người mẹ quá gầy có thể gia tăng nguy cơ bị thiếu cân nặng khi sinh hoặc sinh non, đồng thời gặp nhiều vấn đề trong phát triển thể chất và trí não. Canxi và axit folic là hai dưỡng chất dễ bị thiếu hụt nếu người mẹ gầy yếu. Khi không nhận đủ can⭕xi, thai nhi sẽ sử dụng lượng dự trữ của cơ thể mẹ và điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hệ xương của bạn. Những bé không nhận đủ axit folic có thể mắc dị tật bẩm sinh.

Để đánh giá thể trạng của mẹ có thuộc nhóm gầy hay không, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) quy định đánh giá dựa vào chỉ số BMI. Chỉ số BMI được tính như sau:
BMI = Cân nặng (m)/ (chiều cao)2 (kg)
Thể trạng bình thường khi BMI từ 18,5 đến 23
Thể trạng gầy khi BMI <18,5

Để cải thiện cân nặng, mẹ nên ăn đa dạng thực phẩm, ăn nhiều rau xanh, trái cây, uống nhiều nước, hạn chế thức ăn không có lợi cho cơ thể như thức ăn nhiều dầu mỡ, đường, muối… Bên cạnh đó💜, axit folic liều lượng 400mcg/ngày được khuyến cáo sử dụng cho tất cả phụ nữ chuẩn bị mang thai, giúp ngừa dị tật ống thần kinh. Sắt và canxi cũng cần được tăng cường để chuẩn bị cho quá trình mang thai sắp tới. Mẹ có thể bổ sung các chất dinh dưỡng này trước khi mang thai từ các loại rau lá xanh đậm như rau ngót, rau muống, rau chân vịt, bông cải xanh, thịt nạc, hải sản, trứng, sữa và cá🐽c chế phẩm từ sữa. Bên cạnh đó, cần bổ sung thêm bằng cách uống sắt, canxi theo hướng dẫn của bác sĩ.

Ngoài ra, bạn cũng có thể🅺 đến Hệ thống để được khám, tư 🏅vấn, điều trị và chăm sóc dinh dưỡng một cách khoa học từ việc thăm khám, xét nghiệm, chẩn đoán, kê toa dinh dưỡng nhằm giúp bạn có một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn.

ĐĂNG KÝ KHÁM TẠI NUTRIHOME

Vui lòng điền đầy đủ thông tin để chúng tôi có t💧hể hỗ trợ bạn