Cột sống là bộ phận trung tâm của cơ thể, kết n🎉ối những bộ phận khác trong hệ thống xương. Cột sống còn có chức năng bảo vệ tủy sống - dây thần kinh liên kết não với những cơ quan còn lại. Do vậy, cột sống và tủy sống chịu trách nhiệm ổn định và kiểm soát mọi chuyển động, bao gồm cả quan hệ tình dục.
BS.CKI Lê Anh Khánh, Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết chấn thương cột sống có thể làm suy giảm chức năng tình dục ở nam và nữ. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của chấn thương và triệu chứng, người bệnh có thể giảm ham muốn và khó đạt ngưỡng khoái cảm. Ngoài ra, đau lưng và di chứng hậu chấn thương cũng làm người bệnh căng thẳng, suy nhược sức khỏe, 𓂃dẫn đến giảm ham muốn.
Theo kết quả nghiên cứu đăng trên Thư viện Y khoa Quốc gia Mỹ, năm 2022, với gần 200 người tại châu Âu, tỷ lệ nam giới rối loạn cương dương sau c𒁃hấn thương cột sống là 75%. Các rối loạn khác như chất lượng tinh dịch kém, giảm khả năng sinh sản, rối loạn xuất tinh...
Bác sĩ Khánh cho biết thêm chấn thương cột sốn🙈g ở phụ nữ có thể gây ra thay đổi trong chu kỳ kinh nguyệt như rong kinh, cường kinh, thiểu kinh... Các vấn đề sức khỏe khác có thể xảy ra như khó quan hệ do khô âm đạo, tăng nguy cơ huyết khối, tăng nguy cơ chấn thương do tỳ𓃲 đè khi mang thai.
Người bị chấn thương cộ🅰t sống hoàn toàn có thể quan hệ sau khi đã điều trị khỏi bệnh. Tuy nhiên, người bệnh cần quan sát và hiểu rõ tình trạng sức khỏe, có những thay đổi nhỏ để chuyện "chăn🐎 gối" suôn sẻ, tránh bệnh tái phát hoặc trở nặng.
Bác sĩ Khánh khuyên người bệnh nên trao đổi với đối tác về tình trạng cột sống, đề cao tính kết nối và tận hưởng thay vì cố khám phá điều mới mẻ nhưng không phù hợp vớ🎶i sức khỏe hiện tại. Điều này giúp quá trình quan hệ không bị gián đoạn, tránh tác động xấu đến chức năng cột sống. Đời sống tình dục của người bệnꦡh được cải thiện, ít gặp cản trở do căng thẳng, tự ti sau chấn thương cột sống.
Để tránh ảnh hưởng đến cột sống, người bệnh nên làm trống bàng quang trước khi quan hệ. Thực hiện các tư thế phù hợp, dùng lực ở cánh tay để nâng đỡ phần lưng, đưa lưng về độ cong tự nhiên giúp thoải mái và giảm áp lực lên cột sống. Sử dụng gối, khăn hoặc đệm xốp để làm điểm ꦯtựa cho thắt lưng; dùng chất bôi trơn nếu cần thiết...
thường do tai nạn đột n♏gột khi tham gia giao thông, lao động, sinh hoạt hoặc chấn thương thể thao. Các chấn thương này làm tổn thương tủy sống, xương hoặc các mô mềm, mạch máu, dây thần kinh.
Bác sĩ Khánh lưu ý đây là tổn thương rất khó điều trị triệt để. Người bệnh cần kiên trì tuân thủ chỉ định của bác sĩ và thực hiện phục hồi chức năng, hạn chế tạo sức ép lớn lên cột sống trong sinh hoạt. Nhờ đó giảm đau lưng, tăng cường sức mạnh cột sống giúp hoạt động hàng ngày thuận tiện hơn. Người bệnh nên tái khám định kỳ hoặc gặp bác sĩ cꦫhuyên khoa ngay khi phát hiện bất thường để được kiểm tra và can th▨iệp kịp thời.
Phi Hồng
Độc giả đặt câu hỏi về bệnh cơ xương khớp tại đây để bác sĩ giải đáp |