Giao thông Việt Nam hiện nay còn rất nhiều bất cập dẫn tới tai nạn giao thông cao. Lý do đầu tiên chúng ta đều nói tới đó là ý thức người tham gia giao thông quá kém, thậm chí rất ẩu, vi phạm nghiêm trọng các quy tắc a⛄n toàn giao 🤡thông và cả pháp luật khi tham gia giao thông. Tuy nhiên, ý thức con người phải được "giáo dục" và điều chỉnh dần dần thông qua các quy định luật pháp rõ ràng, chính xác và việc thực thi luôn thượng tôn pháp luật.
Rất tiếc là thực tế đáng buồn về ý thức giao thông của người Việt một vì quy định chưa xử lý nghiêm. Cụ thể, các vụ tại nạn giao thông nói chung hiện nay được giải quyết theo Thông tư số 63, quy định rất rõ theo hướng ai sai người đó chịu trách nhiệm cho nên không có chuyện "xe to đền xe bé".
Nhưng khoản 3, Điều 601 Bộ luật Dân sự lại quy định: "♛Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường𓆉 thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại hoặc thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác".
Như vậy, ôtô có thể luôn là nguồn nguy hiểm cao độ với xe máy. Việc này dẫn tới tình trạ⭕ng "xe to 🦩đền xe bé".
>> Thiệt - hơn khi tốc độ🍸 cao tốc Bắc Nam chỉ 80 km/h
Một ví dụ khác, ở Australia, việc bắn tốc độ luôn được thực hiện trên một quãng đường dài, ví dụ quãng đường từ điểm A tới điểm B khoảng 3 km thì sẽ có hai máy bắn ở hai đầu A và B, từ♑ đó sẽ đo được bạn chạy từ A đến B mất bao lâu và sẽ tính tốc độ trung bình của bạn trên quãng đường đó có vượt quá tốc độ cho phép hay không thì mới xử phạt.
Còn ở ta, bắn tốc độ theo thời điểm, theo tôi là chưa thực tế vì nhiều tình huống khẩn cấp, việc tăng tốc để vượt lên còn an toàn hơn là p🦄hanh gấp lại hoặc trên một cao tốc quy định 120 km/h nhưng xe phía trước chỉ chạy 110 km/h. Tôi muốn vượt thì lúc an ꦑtoàn, tăng tốc lên 130 km/h để vượt sẽ tốt hơn là cứ giữ 120 km/h rất mất thời gian, nhiều khi sẽ không an toàn vì thời gian hai xe đi song song (chưa vượt được) quá lâu. Như vậy quy định bắn tốc độ kiểu Australia vẫn thực tế hơn rất nhiều.
Ở Mỹ cũng vậy, cảnh sát chạy môtô bám theo, đo tốc độ của bạn trên một quãng đường dài, nếu tốc độ trung bình quá cao thì họ mới phạt chứ không phạt khi bạn vượt quá tốc độ ở một thời 🍬điểm tức thì để xử lý tì𝓀nh huống.
Thêm một ví dụ nữa là gần đây, trên mạng xã hội, người ta tranh cãi tình huống một xe đang dừng đèn đỏ thì bị xe cứu thương phía sau hú còi, xe đó vượt lên đèn đỏ, tránh sang một bên cho xe cứu thương đi qua thì sau đó lại bị phạt nguội vì lỗi vượt đèn đỏ. Luật giao thông Việt Nam chưa có quy định v𒐪ề tình huống này, nên cơ quan công an giao thôn🌜g phạt là đúng luật. Nhưng về góc độ thực tế và nhân văn, hầu hết đều thấy không ổn chút nào.
Ở Australia, tình huống này được quy định rõ trong luật: Nếu có ✅xe ưu tiên ngay phía sau hú còi xin vượt, xe đang dừng đèn đỏ được phép từ từ quan sát và vượt đèn đỏ luôn như xe ưu tiên, nghĩa là dẫn đường cho xe ưu tiên luôn trong tình huống đó, rất đơn giản và nhân văn.
>> 'Nhiều người đỗ ôtô sai quy định nhưng nghĩ mình là 𒁃nạn ꦬnhân'
Quay trở lại với một vấn đề cũng gây nhiều tranh cãi thời gian gần đây, có là đều xuất nâng tốc độ cao tốc Bắc Nam lên 90 km/h. Cá nhân tôi ủng hộ nâng tốc độ tối đa trên cao tốc để tiệm cận với các nước phát triển (120 km/h), giúp kinh tế và xã hội phát triển. Quan trọng là từ các nhà làm luật, các nhà quản lý, tổ chức vận hành giao thông, xây dựng đường cao tốc, 💮đào tạo tà✨i xế, đăng kiểm xe đến mọi người tham gia giao thông... đều phải điều chỉnh theo hướng tốt lên, chuẩn hơn, thượng tôn pháp luật.
Mong đến một ngày không xa, người Việt không phải ngồi bàn có nên nâng tốc độ từ 80 km/h lên 90 km/h hay không nữa? Thế giới đã chạy nhanh hơn chúng ta quá nhiều rồi, không nên lãng phí thời gian để ngày càng tụt lại xa hơn.
Ausnam
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.