Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM
Chào mẹ,
Ho về đêm ở trẻ có nhiều nguyên nhân:
- Các vấn đề về hô hấp ꦡtừ vùng mũi họng đến phế quản-phổi: viêm mũi, viêm VA, viêm phế quản, hen suyễn...
- Các vấn đề về tiêu hoá nhꩵư trào ngược dạ dày thực quản...
Tuỳ vào nguyên n🐲hân, cách điều t🍨rị sẽ khác nhau. Do đó, bé cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.
Nếu có bất cứ điều gì cần hỗ trợ 🐬thêm, mẹ có thể liên hệ các kênh sau:
Inbox cho page: //www.facebo♒ok.com/benhvientamanh.
Liên hệ trực tiếp: Bệnh꧃ viện Đa khoa⛦ Tâm Anh TP HCM (2B Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình. Hotline: 0287102 6789 - 093 180 6858).
Chúc mẹ, bé cùng gia đình luôn khỏ🅘e mạnh và hạnh phúc. Trân trọng!
Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội
Chào mẹ
Phân trẻ sơ sinh có màu xanh lá hoặc nâu được xem là tình trạng bình thường. Trẻ có thể đi ngoài vào bất kỳ thời gian nào trong ngày. Nếu trẻ vẫn chơi, bú, ngủ bình thường, không quấy khó▨c thì không sao. Tuy nhiên, nếu tình trạng đi phân lỏng quá nhiều lần trong ngày, kèm theo việc trẻ bỏ bú, quấy khóc nhiều, có thể bé bị nhiễm trùng đường ruột hoặc hệ tiêuꦏ hóa có vấn đề. Bố mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để thăm khám và chẩn đoán chính xác.
Chúc mẹ, con cùng gia đình luôn khꦅỏe mạnh và hạnh phúc. Trân trọng!
Chào chị,
Con trai 12 tuổi có cân nặng trung bình khoảng 40kg và cao 150cm. Như thông tin chị cung cấp, con thiếu cả cân nặng và chiều cao. Con chơi thể thao được là tốt nhưng cần nâng tổng năng lượng ăn vào nhiều hơn. Chị nên khuyến khích con ăn cơm 1,5 - 2 chén/bữa, có thể giảm 1/2 chén rau/bữa nếu không táo bón, duy trì lượng thịt cá 100g/bữa là ổn. Để đa dạng món ăn và kích thích vị giác cho con, chị có thể chế biến thành các món chiên, xào, quay,... Sau bữa cơm, chị cho con tráng miệng với các món như bánh bông lan, kem, chè đậu,... hoặc một ly sữa tươi. 𝕴Chú ý, tăng hàm lượng dinh dưỡng trong cả 3 bữa ăn chính của con.
Ngoài ra, mỗi ngày con nên uống 3 - 4 hộp sữa tươi ít đường, nhất là vào buổi sáng và buổi tối trước ngủ (có thể uống sữa thay nước). Trước giờ chơi thể thao, con nꦍên ăn nhẹ một ít bánh và uống một hộp sữa. Sau tập, chị cho con ăn bữa chính nhiều và đủ chất. Nếu con vẫn chậm lên cân, chị nên đưa con tái khám dinh dưỡng để được hỗ trợ thêm.
Nếu có🐈 bất cứ điều gì cần hỗ trợ thêm༺, chị có thể liên hệ các kênh sau:
- Inb🥀ox cho page: //www♔.facebook.com/benhvientamanh
- Hoặc liên hệ trực tiếp:
Bệnh việ🀅n Đa khoa Tâm Anh TP HCM: 2B Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình. Hotline: 0287102 6789 - 093 180 🐻6858
Bệnh viện Đa k▨hoa Tâm Anh Hà Nội: 108 Phố Hoàng Như Tiếp, phường Bồ Đ𝔉ề, quận Long Biên, Hà Nội. Hotline: 024 7106 6858 - 024 3872 3872
Chúc chị cùng🐭 gia đình luôn khỏ♛e mạnh và hạnh phúc. Mến chào chị!
Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM
Chào mẹ,
Bé lớn năm nay 12 tuổi, hiện tại cao 1m48, nặng 41 kg, tính ra BMI của bé là 18,7. Bé nhỏ năm nay 8 tuổi, cao 1m35 và nặn﷽g 31kg, BMI của bé là 17. Như vậy, các chỉ số cân nặng, chiều cao, BMI của 2 bé đều nằm trong ngưỡng bình thường theo tuổi. Bé lớn dậy thì từ khoảng 10 tuổi là bình thường, khi dậy thì tốc độ tăng chiều cao sẽ nhanh hơn so với trước khi dậy thì. Với nữ giới, chiều cao sẽ đạt đến tối đa vào năm 15-16 tuổi.
Để cải thiện chiều cao, bé cần được đảm bảo nhu cầu canxi và vitamin D, tập thể dục, ngủ đủ giấc. Cụ thể ba mẹ cần cho bé ăn nhiều các thực phẩm chứa canxi như sữa, trứng, thủy hải sản… và tiếp xúc với ánh nắng thường xuyên. Nhu cầu canxi hàng ngày theo tuổi ở trẻ em như sau: từ 1-3 tuổi cần 700 mg canxi, từ 4-9 tuổi cần 1000 mg canxi, từ 9-18 tuổi cần 1300 mg canxi. Các bé cũng cần khoảng 600 UI vitamin D mỗi ngày. Thông thường 100 ml sữa tươi hay yogurt sẽ có khoảng 100 mg canxi. Nếu chế độ ăn và chế độ sinh hoạt bình thường của bé không đảm bảo cung cấp đủ canxi và vitamin D, bé có thể bổ sung thêm các thuốc có chứa canxi và vitamin D với liều lượng theo chỉ định của bác sĩ. Ba mẹ cần lưu ý chọn loại canxi hữu cơ đ🍒ể tránh bị tác dụng phụ gây sỏi thận của các thuốc canxi. Tuy nhiên, việc xác định thiếu vi chất tốt nhất vẫn là đo lượng canxi, vitamin D cũng như các vi chất khác trong máu. Nếu được xác định thiếu loại vi chất nào đó, bác sĩ sẽ kê thuốc bổ sung với liều lượng cao hơn nhiều lần so với nhu cầu cơ bản trong thời gian nhất định.
Chúc mẹ, bé cùng gia đình luôn khỏe mạnh và hạnh phúc.🅷 Trân trọng!
Chào bạn,
Ở một số trẻ sơ sinh, ch💦a mẹ có thể thấy thóp phập phồng là do vùng não bé có thóp chưa được xương lấp kín, gọi là chưa đóng thóp. Lúc chào đời, đầu trẻ có hai thóp là thóp trước và sau, dễ 😼sờ thấy mềm khi tắm, gội, đội mũ cho bé. Thóp trước hình tứ giác, kích thước 2,5x2,5 cm, được che bởi màng xơ, sẽ đóng vào lúc 18 tháng tuổi. Tuy nhiên, hơn 27% trẻ đóng thóp trước vào lúc 12 tháng tuổi. Thóp sau có cấu tạo hình tam giác giới hạn bởi xương đỉnh và xương chẩm (xương chưa che kín hết hộp sọ). Thông thường, sau khi sinh ra thóp này rất nhỏ chỉ bằng đầu móng tay bé, khó phát hiện và đóng sau 2-3 tháng tuổi.
Hiện, bác sĩ chưa nắm được vị trí thóp mà mẹ đang miên tả. Thông thường, thóp trẻ sơ sinh không ph🐼ập phồng là hiện tượng bình thường, không ảnh hưởng đến phát triển của bé nên bạn không cần quá lo lắng. Nếu thóp đóng sớm nhưng chu vi vòng đầu của trẻ vẫn đạt tiêu chuẩn và phát triển bình thường thì không đáng lo ngại. Tuy nhiên, trẻ đóng thóp sớm cần được theo dõi. Nếu chu vi vòng đầu của trẻ thay đổi khác so với ti🌠êu chuẩn, bác sĩ cần khám chuyên sâu để tìm nguyên nhân. Thóp đóng sớm và chu vi vòng đầu nhỏ so với lứa tuổi, trẻ có thể bị tật đầu nhỏ. Nếu thóp trũng xuống, coi chừng trẻ bị mất nước, suy dinh dưỡng, chậm tăng trưởng.
Trẻ s💎ơ sinh có thóp phồng lên cũng cần lưu ý một số bệnh lý, như viêm não màng não, 🎶xuất huyết não, não úng thủy... hoặc sử dụng một số loại thuốc, cần đưa đi khám ngay.
Chúc mẹ, con cùng gia đình luôn khỏe mạnh và hạ🅰nh phúc. Trân trọng!
Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM
Chào bạn,
Đây là một câu hỏi rất thực tế, hay gặp của các bậc ba mẹ có con nhỏ. Việc sử dụng ống hút nhằm mục đích thay thế trong trường hợp muốn ngưng việc bú bình ở các bé nhũ nhi, giúp các bé tăng trương lực cơ vùng mặt, tăng cường thông khí qua đường mũi ﷽và giúp các bé tự chủ hơn trong ăn uống.
Để bắt đầu tập cho bé, ba mẹ nên chọn các loại ống hút tương đối ngắn và rộng, vì các ống 𒐪hút càng dài và mỏng thì độ khó sẽ càng tăng lên. Đừng ngần ngại sử dụng các ống hút cứng để tránh việc bé cắn. Bên cạnh đó, 💙nhằm tăng hứng thú cho bé thì nên chọn các thức uống kích thích vị giác của riêng từng bé, theo sở thích, có thể là nước, sữa, nước trái cây… Ba mẹ có thể tập bằng cách bịt đầu trên của ống hút, đưa gần miệng bé để kích thích vùng môi lưỡi, sau đó thả tay dần để chất lỏng tự chảy ra từ từ và cho bé tự hút, lập lại 3-4 lần để bé quen. Chúc ba mẹ thành công!
Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM
Chào mẹ,
Trẻ tiêu phân máu ở lứa tuổi này có nhiều ngu♍yên nhân như: nhiễm trùng đường ruột, dị ứng đạm sữa bò, nứt hậu môn, thiếu vitamin K, lồng ruột, bất thường mạch máu đường ruột... Tùy theo nguyên nhân có thể ảnh hưởng đến tổng trạng của bé. Mẹ nên đưa bé đi khám để bác sĩ khám và đánh giá kĩ tình trạng của bé, làm thêm xét nghiệm máu, ♛xét nghiệm phân, siêu âm bụng, siêu âm thóp,... để kiểm tra tình trạng nhiễm trùng đường ruột cũng như đánh giá tình trạng dị ứng thức ăn và một số bất thường đường tiêu hóa có thể khảo sát được.
Chuyên khoa Ngo෴ại nhi, Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM
Chào mẹ,
Sau khi trẻꦚ bị té ngã chấn thương đầu, mẹ có thể tiếp tục theo dõi t🔯ình trạng của trẻ tại nhà nếu:
Trẻ không mất ý thức.
Trẻ có vẻ nhận thức được môi trường xung quanh.
Trẻ có thể trả lời các câu hỏi.
Nhưng nếu trẻ có các ꧋tìn🐟h trạng sau đây, cần đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ khám và tư vấn phù hợp ngay lập tức:
Trẻ bị mất ý thức tạm thời.
Trẻ tỉnh táo và nhận thức được khi thức dậy.
Trẻ꧃ bị chảy máu từ đầu và bạn không thể cầm máu, chảy dịch bất thường từ các lỗ mũ🌞i, lỗ tai.
Trẻ có vẻ bị gãy xươn🌼g ở mặt hoặc hộp sọ (nhưng không khó thở).
Mẹ cần gọi ngay cưú thương nếu:
Trẻ bị mất ý thức kéo dài hoặc không tỉnh dậy.
Tr🅠ẻ bị co giật hoặc có các cử động bất thường khác.
Trẻ khó thở hoặc nuốt.
Trẻ bị gãy xương ở mặt hoặc hộp sọ và khó thở.
Trẻ có dấu hiệu bị thương ở cổ, chẳng hạn như không có cảm giác hoặc cử độ♐ng chân tay.
Con té sau 2 ﷺtuần c💞ó sưng to nơi đầu, tuy ăn uống chơi đùa bình thường nhưng mẹ vẫn nên cho con đi thăm khám để đánh giá có chảy máu hoặc tụ dịch bất thường trong hay ngoài hộp sọ để có hướng xử trí và theo dõi thích hợp.
Chào em,
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng chậm dậy thì ở nam như: yếu tố gia đình, thiếu hụt hocmon sinh dục, các bệnh lý mãn tính, dinh dư♉ỡng kém, các vấn đề tâm lý, các bệnh lý rối loạn di truyền ... Như vậy em cần được thăm khám bởi bác sĩ chuyên khoa nội tiết hoặc nhi để xác định tình trạng của em có 𝓰thực sự là chậm dậy thì hay không.
Nếu có bất cứ điều gì cần hỗ trợ thêm, mẹ có thể liên hệ các kênh sa🍎u:
- Inbox cho pag꧑e: //www.facebook.com/benhvientamanh
- Hoặ🍌c liên hệ trực tiếp: BVĐK Tâm Anh TP.HCM (2B Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình. Hotline: 0287102 6789 - 093 180 6858).
Chúc em cùng gia đì💝nh luôn khỏe mạnh và hạnh phúc. Trân trọng!
Chào bạn,
Tăng trưởng là một thông số quan trọng trong việc theo dõi sức khỏe của trẻ. Nếu quá trình tăng tr🔯ưởng diễn ra bình thường, có thể tình trạng sức khỏe tổng quát tốt. Nhưng nếu tăng trưởng chậm hơn bình thường, có thể bạn mắc bệ♛nh bán cấp hoặc mãn tính tiềm ẩn, bao gồm cả nguyên nhân nội tiết gây chậm tăng trưởng.
Có ba giai đoạn tăng trưởng 🔯sau sinh tương ứng với mỗi mô hình riêng biệt: Trẻ sơ sinh - trẻ nhỏ, thời thơ ấu và tuổi dậy thì. Các giai đoạn phát triển ở bé trai và bé gái đều giống nhau, nhưng thời gian và t🍬ốc độ tăng trưởng khác nhau, đặc biệt là ở tuổi dậy thì.
Trẻ sơ sinh - trẻ nhỏ: Trong hai năm đầu đời, tốc đ𒊎ộ tăng trưởng ban đầu rất nhanh và sau đó giảm dần. Tăng trưởng tổng thể trong giai đoạn này là khoảng 30 đến 35 cm.
Thời thơ ấu: Tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định. Hầu hết trཧẻ em phát triển với tốc độ 🔯sau:
T💮ừ 2 - 4 tuổi: Tăn𝄹g 5,5 - 9 cm/năm (2.2 - 3.5 inch/năm)
Từ 4 -🧸 6 tuổi: Tăng 5 - 8,5 cm/năm (2 - 3.3 inch/năm)
Từ 6 tuổi đến dậy thì:
Đối 🌼với bé trai: Tăng 4 - 6 cm/năm (1.6 - 2.4 inch/năm)
Đối với bé gái: Tăng 4,5 - 6,5 cm/nă𝓰m (1.🌺8 - 2.6 inch/năm)
Tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì): Giai đoạn này đặc trưng bởi sự tăng trưởng đột ngột từ 8-14 cm/năm do tác động hiệp đồng của việc tăng steroid tuyến sinh dục và hormone tăng trưởng. Ở các bé gái, giai đoạn dậy thì thường bắt đầu vào khoảng 10 tuổi, có thể bắt đầu sớm nhất khi 8 tuổi. Ở các bé trai, giai 𓃲đoạn dậy thì thường bắt đầu vào khoảng 12 tuổi, có thể bắt đầu sớm nhất khi 10 tuổi.
Để 🤪cải thiện chiều cao, trước hết,🎃 chúng ta cần biết chiều cao của trẻ được quyết định bởi 1 số các yếu tố sau đây:
Yếu tố di truyền
Dinh dưỡng
Môi trường sống
Hoạt động vận động
Yếu tố y tế
Thói quen sinh hoạt
Tuổi và giới tính
Trong những yếu tố này, hoạt động thể lực là một yếu tố rất quan trọng trong cải thiện chiều cao. 🅘Hoạt động thể lực đều đặn giúp trẻ nâng cao sức đề kháng, tránh được một số bệnh lý; giúp trẻ ăn uống ngon hơn; thay đổi thói quen sinh hoạt theo chiều hướng có lợi hơn, giúp trẻ có được lối sống năng động… Các tác động này đều là những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển chi🌜ều cao của trẻ sau này.
Một số môn thể thao ✤có thể giúp trẻ có thể cải thiện được chiều cao:
Bóng rổ
Bóng đá
Bơi lội
Quần vợt
Điền kinh
Yoga
Leo trèo
Nếu có bất cứ điều gì cần hỗ trợ thêm, chị có thể li🃏êꦫn hệ các kênh sau:
- Inbox cho🍒 page: //www.facebook.co🦂m/benhvientamanh
- Hoặc liên hệ trực tiếp:
Bệnh viện Đa khoa Tâꦿm Anh TP HCM: 2B Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình. Hotline: 0287102 6789 - 093 180 6858
Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội: 108 Phố Hoàng Như Tiếp, phường Bồ🔥 Đề, quận Long Biên, Hà Nội. Hotline: 024 7106 6858 - 024 3872 3872
Chúc chị cùng gia đình luôn khỏe mạnh và hạnh phúc. ༺Mến chào chị!
Vui lòng 𒉰điền đầy đủ thông tin để chúng tôi có thể hỗ trợ bạ🀅n