Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM
Chào mẹ,
Ho về đêm ở trẻ có nhiều nguyên nhân:
- Các vấn đề về hô hấp từ vùng mũi họng đến phế quản-p𝄹👍hổi: viêm mũi, viêm VA, viêm phế quản, hen suyễn...
- 🍸Các vấn đề về tiêu hoá như trào ngược dạ dày thực quản...
Tuỳ vào nguyên nhân, cách điều trị sẽ khác nhau. Do đó, bé cần đến gặp b♍ác sĩ để được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.
Nếu 𝔍🌞có bất cứ điều gì cần hỗ trợ thêm, mẹ có thể liên hệ các kênh sau:
Inbox c🅘ho page: //www.facebook.com/benhvientamanh.
Liên hệ trực tiếp: Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM (2B Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bìn🍰h. Hotline: 0287102 6789 - 093 180 6🅠858).
Chúc mẹඣ, bé cùng gia đình luôn khỏe mạnh và hạnh phúc. Trân trọng!
Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội
Chào mẹ
Phân trẻ sơ sinh có màu xanh lá hoặc nâu được xem là tình trạng bình thường. Trẻ có thể đi ngoài vào bất kỳ thời gian nào trong ngày. Nếu trẻ vẫn chơi, bú, ngủ bình thường, không quấy khóc thì không sao. Tuy nhiên, nếu tình trạng đi phân lỏng quá nhiều lần trong ngày, kèm theo việc trẻ bỏ bú, quấy khóc ꦡnhiều, có thể bé bị nhiễm🎃 trùng đường ruột hoặc hệ tiêu hóa có vấn đề. Bố mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để thăm khám và chẩn đoán chính xác.
Chúc mẹ, ♔con cùng gia đình luôn khỏe mạnh và hạnh phúc. Trân trọng!
Chào bạn,
🎶Ở một số trẻ sơ sinh, cha mẹ có thể thấy thóp phập phồng là do vùng não bé có thóp chưa được xương lấp kín, gọi là chưa đóng thóp. Lúc chào đời, đầu trẻ có hai thóp là thóp trước và sau, dễ sờ thấy mềm khi tắm, gội, đội mũ cho bé. Thóp trước hình tứ giác, kích thước 2,5x2,5 cm, được che bởi màng xơ, sẽ đóng vào lúc 18 tháng tuổi. Tuy nhiên, hơn 27% trẻ đóng thóp trước vào lúc 12 tháng tuổi. Thóp sau có cấu tạo hình tam giác giới hạn bởi xương đỉnh và xương chẩm (xương chưa che kín hết hộp sọ). Thông thường, sau khi sinh ra thóp này rất nhỏ chỉ bằng đầu móng tay bé, khó phát hiện và đóng sau 2-3 tháng tuổi.
Hiện, bác sĩ chưa nắm được vị trí thóp mà mẹ đang miên tả. Thông thường, thóp trẻ sơ sinh không phập phồng là hiện tượng bình thường, không ảnh hưởng đến phát triển của bé nên bạn không cần quá lo lắng. Nếu thóp đóng sớm nhưng chu vi vòng đầu của trẻ vẫn đạt tiêu chuẩn và phát triển bình thường thì không đáng lo ngại. Tuy nhiên, trẻ đóng thóp sớm cần được theo dõi. Nếu chu vi vòng đầu của trẻ thay đổi khác so với tiêu chuẩn, bác sĩ cần khಞám chuyên sâu để tìm nguyên nhân. Thóp đóng sớm và chu vi vòng đầu nhỏ so với lứa tuổi, trẻ có thể bị tật đầu nhỏ. Nếu thóp trũng xuống, coi chừng trẻ bị mất nước, suy dinh dưỡng, chậm tăng trưởng.
Trẻ sơ sinh 🃏có thóp phồng lên cũng c🌌ần lưu ý một số bệnh lý, như viêm não màng não, xuất huyết não, não úng thủy... hoặc sử dụng một số loại thuốc, cần đưa đi khám ngay.
Chúc mẹ, con cùng gi▨a đình luôn khỏe mạnh và hạnh phúc. Trân trọng!
Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM
Chào bạn,
Đây là một câu hỏi rất thực tế, hay gặp của các bậ🎀c ba mẹ có con nhỏ. Việc sử dụng ống hút nhằm mục đích thay thế trong trường hợp muốn ngưng việc bú bình ở các bé nhũ nhi, giúp các bé tăng trương lực cơ vùng mặt, tăng cường thông khí qua đường mũi và giúp các bé tự chủ hơn trong ăn uống.
Để bắt đầu tập cho bé, ba mẹ nên chọn các loại ống hút tương đối ngắn và rộng, vì các ống hút càng dài và mỏng thì độ khó sẽ càng tăng lên. Đừng ngần ngại sử dụng các ống hút cứng để tránh việc bé cắn. Bên cạnh đó,⛎ nhằm tăng hứng thú cho bé thì nên chọn các thức uống kích thích vị giác của riêng từng bé, theo sở thích, có thể là nước, sữa, nước trái cây… Ba mẹ có thể tập bằng cách bịt đầu trên của ống hút, đưa gần miệng bé để kích thích vùng môi lưỡi, sau đó thả tay dần để chất lỏng tự chảy ra từ từ và cho bé tự hút, lập lại 3-4 lần để bé quen. Chúc ba mẹ thành cô♓ng!
Khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM
Chào mẹ,
Trẻ tiêu phân máu ở lứa tuổi này có nhiều nguyên nhân như: nhiễm trùng đường ruột, dị ứng đạm sữa bò, nứt hậu môn, thiếu vitamin K, lồng ruột, bất thường mạch máu đường ruột... Tùy theo nguyên nhân có thể ảnh hưởng đến tổng trạng của bé. Mẹ nên đưa bé đi khám để bác sĩ khám và đánh giá kĩ tình trạng của bé, làm thêm xét nghiệm máu, 🍸xét nghiệm phân, siêu âm bụng, siêu âm thóp,... để kiểm tra tình trạng nhiễm trùng đường ruột cũng như đánh giá tình trạng dị ứng thức ăn và một số bất thường đường tiêu hóa có thể khảo sát được.
Chuyên khoa Ngoại nhi, Trung tâm Tim m♍ạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM
Chào mẹ,
Sau khi trẻ bị té ngã chấn thương đầu, mẹ có thể tiếp tục theo dõi tình trạ🍸ng của trẻ tại nhà n♏ếu:
Trẻ không mất ý thức.
Trẻ có vẻ nhận thức được môi trường xung quanh.
Trẻ có thể trả lời các câu hỏi.
Nhưng nếu trẻ có các 🦂tình trạng sau đây, cần đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ khám và t𒆙ư vấn phù hợp ngay lập tức:
Trẻ bị mất ý thức tạm thời.
Trẻ tỉnh táo và nhận thức được khi thức dậy.
Trẻ bị chảy máu từ đầu và bạn không thể💮 cầm máu, chảy dịch bất thường từ các lỗ mũi, lỗ tai.
Trẻ cﷺó vẻ bị gãy xương ở mặt hoặc hộp sọ (nhưng không khó thở).
Mẹ cần gọi ngay cưú thương nếu:
Trẻ bị mất ý thức kéo dài hoặc không tỉnh dậy.
Trẻ bị co giật hoặ♛c có các cử động bất thường khác.
Trẻ khó thở hoặc nuốt.
Trẻ bị gãy xương ở mặt hoặc hộp sọ và khó thở.
Trẻ có dấu hiệu bị thương ở cổ, chẳng hạn như không có cảm giác h🐷oặc cử động chân tay.
Con té sau 2 tuần có sưng to nơi đầu, tuy ăn uống chơi đùa bình thường nhưng mẹ vẫn nênও cho con đi thăm khám để đánh giá có chảy máu hoặc tụ dịch bất thường trong hay ngoài hộp sọ để có hướng xử trí và theo dõi thích 💖hợp.
Chào em,
Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng chậm dậy thì ở nam như: yếu tố gia đình, thiếu hụt hocmon sinh dục, các bệnh lý mãn tính, dinh dư▨ỡng kém, các vấn đề tâm lý, các bệnh lý rối loạn di truyền ... Như vậy em cần được thăm khám bởi bác sĩ chuyên khoa nội tiết hoặc nhi để xác định tình trạng của em có thực sự là chậm dậy thì hay không.
Nếu có bất cứ điề𒆙u gì cần hỗ trợ thêm, mẹ 🌼có thể liên hệ các kênh sau:
- Inbox cho page: //www.facebook.com/ben𝔍hvient𝓀amanh
- Hoặc liên hệ trực tiếp: BVĐK Tâm Anh TP.HCM (2B Phổ Quang, Phường 2, Quận Tân Bình. Hotline: 0287102 6789🐬 - 093 1💝80 6858).
Chúc em𝓰 cùng gia đình luôn khỏe ☂mạnh và hạnh phúc. Trân trọng!
Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM
Chào mẹ
Bé 2,5 tuổi, thỉn💃h thoảng tiểu khi đan꧂g ngủ là bình thường. Em nên cho bé đi tiểu trước khi ngủ; không cần giữa đêm đánh thức bé dậy để đi tiểu. Nếu bé trên 5 tuổi mà còn tiểu đêm thì em nên cho bé đi khám bác sĩ.
Chúcღ 🅘mẹ, bé cùng gia đình luôn khỏe mạnh và hạnh phúc. Trân trọng!
Chào mẹ,
Bé gái được xem là dậy thì sớm khi có dấu hiệu phát triển ngực trước 8 tuổi. Bé nhà mình 20 tháng, cân nặng 11kg là ﷽bình thường không có thừa cân. Vậy nên, có thể dấu hiệu mẹ thấy ngực trẻ to hơn bình thường là dấu hiệu phát triển mô vú trong dậy thì sớm mà không phải đơn thuần là mô mỡ. Mẹ nên đưa trẻ đi khám để bác sĩ đánh giá các dấu hiệu bất thường, gợi ý dậy thì sớm cũng như làm xét nghiệm máu đánh giá quá trình dậy thì, siêu âm vú, bộ phận sinh dục và Xquang đánh giá tuổi xương cho trẻ để được chẩn đoán và tư vấn phù hợp.
Hiện nay chưa có khuyến cáo nào về bổ sung kẽm dự phòng cho trẻ. Mẹ chỉ nên cho trẻ bổ sung kẽm khi khẩu phần ăn dặm thiếu kẽm; con có dấu hiệu bị 🐎tiêu chảy, nhiễm trùng đường hô hấp dưới và/hoặc có kết quả xét nghiệm định lượng kẽm huyết thanh bị thiếu.
Theo tổ chức WHO, trẻ sau 4-6 tháng sẽ có nguy cơ thiếu máu, thiếu sắt, đặc biệt là trẻ bú mẹ hoàn toàn, khẩu phần ăn dặm thiếu sắt. Châu Phi và Đông Nam Á là hai khu vực có tỷ lệ thiếu mﷺáu, thiếu sắt cao nhất trên Thế giới (trên 40%). Vì vậy, WHO khuyến cáo nên bổ sung sắt hàng ngày cho trẻ ở lứa tuối này để phòng ngừa thiếu máu, thiếu sắt. Thời gian bổ sung là 3 tháng; liều bổ sung tùy thuộc vào độ tuổi của trẻ. Ví dụ, trẻ 10 tháng cần bổ sung 10-12.5mg sắt nguyên tố mỗi ngày. Tuy nhiên, để tránh dùng thiếu hay thừa liều khuyến cáo, mẹ nên đưa trẻ đến cơ sở y tế để được bác sĩ thăm khám và đưa y lệnh phù hợp với từng độ tuổi và tình trạng của bé.
Trường hợp trẻ được bổ sung kẽm/sắt quá liều sẽ gây nên những ảnh hưởng khác nhau tùy thuộc vào liều mẹ đã bổ sung cho trẻ là bao nhiêu/ngày? Thời gian kéo dài bao lâu? Biểu hiện của trẻ như thế nào (thay đổi ăn uống, cân nặng, quấy khóc…)? Kẽm được đà🃏o thải qua nước tiểu, phân và qua da, ít tích trữ trong cơ thể. Khi dư thừa sẽ đào thải qua đường tiêu hóa và nước tiểu. Thông thường với liều bổ sung sẽ không gây ra tác dụng phụ nghiêm trọng.
Một số nghiên cứu cho thấy, nếu trẻ được bổ sung liều lớn 🎀hơn 15mg kẽm một ngày sẽ gây ra những tác dụng không mong muốn về đường tiêu hóa như chán ăn, đặng miệng, nôn, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy. Sắt khi dư thừa sẽ tích lũy ở gan, tim nên việc bổ sung sắt cần phải thận trọng. Trẻ được bổ sung sắt quá liều hoặc bổ sung sắt ở trẻ bị bệnh gan, thalassemia có thể dẫn đến các triệu chứng như mệt mỏi, đau bụng, da sậm màu, suy giảm chức năng gan. Liều bổ sung 10-20mg/kg sắt có thể gây ra các triệu chứng khó chịu ở đường tiêu hóa, trên 50mg/kg 💝sắt có thể dẫn tới ngộ độc trầm trọng. Như vậy, để an toàn cho trẻ mẹ nên theo dõi các thay đổi của trẻ khi dùng bổ sung và nên đưa trẻ đến cơ sở khám chữa bệnh để được thăm khám và điều chỉnh liều phù hợp với tình trạng cụ thể của trẻ.
Ở trường hợp của con, do không biết mẹ dùng kẽm loại nào, liều lượng bổ sung là bao nhiêu/ng𝔍ày nên để đảm bảo an toàn cho con, tốt nhất mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện để bác sĩ thăm khám, kiểm tra. Trường hợp cần thiết, bác sĩ có thể làm xét nghiệm cho bé để biết tình trạng cụ thể như nào; có thể dùng liều duy trì, tăng/giảm liều hay phải dừng lại mẹ nhé.
Về vấn đề giải độc gan, thận cho trẻ, mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện thăm khám để biết rõ tình trạng bệnh lý hoặc tình trạng sức khỏe gan, thận của trẻ; từ đó, bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị đúng và phù hợp nhất. Không nên tự ý giải độc gan, thận cho trẻ dưới bất kỳ hình thức nào khi chưa có thăm khám của bác sĩ và tư vấn về tình trạng bệnh của trꦕẻ.
Chúc mẹ, 𓃲con cùng gia đình luôn🦹 khỏe mạnh và hạnh phúc. Trân trọng!
Vui ⛄lòng điền đ✤ầy đủ thông tin để chúng tôi có thể hỗ trợ bạn