Tôi hay bị chóng mặt, hoa mắt, đầu lâng lꦓâng, đi không vững. Bác sĩ chẩn đoán tôi bị rối loạn tiền đình và cho uống Betahisine dihydrochloriee (khám bảo hiểm y tế) nhưng không bớt. Tôi muốn đổi thuốc 🌳có được không? Nếu đăng ký khám ở Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM thì đi khám ở khoa nào?
Thưa bác sĩ, tôi năm nay 56 tuổi, có bệnh lý viên gan độ 4, nay xuất hiện thêm bệnh mất trí nhớ. Tôi cần điều trị như thế nào? Bệnh nà🧔o ưu tiên trước? Tôi 🃏muốn khám ở Bệnh viện Tâm Anh TP HCM thì sẽ khám những gì? Chi phí ra sao để tôi chuẩn bị?
Thưa bác sĩ, tôi mất ngủဣ 40 năm, đã từng uống thuốc: diazepam, zoldipem, eszopiclone, zaleplon. Nay con tôi ở nước ngoài cho ꦐthêm loại thuốc belsomra gửi về, tôi có nên uống không? Xin cảm ơn bác sĩ.
Bác sĩ cho em hỏi, mẹ em năm nay 54 tuổi. Hai tuần vừa qua, mẹ em có bị rát họng, ho (lúc đó mẹ em không test Covid) và đi lấy thuốc về uống tầm 3 ngày sau là khỏi. Cách sau đó khoảng một tuần, mẹ em đi tiêm vaccine mũi 3 Moderna. Sau đó một hôm, mẹ em bị sốt cao, uống ...
Bác sĩ cho tôi hỏi, tô♚i năm nay 44 tuổi, bị mất ngủ kinh niên. Tôi đi khám rất nhiều bệnh viện trong đó có bệnh viện tâm thần nhưng không khỏi. Xin bác sĩ hướn💯g dẫn và cách điều trị. Cảm ơn bác sĩ.
Bác sĩ khoa Nội thần kinh, BVĐK Tâm Anh TP HCM
Chào anh Hậu,
Mất ngủ mạn tính (hay kinh niên) là mất ngủ trên 6 tuần, trong đa số trường hợp mất ngủ mạn là biểu hiện của một bệnh nghiêm trọng khác ví dụ như đái tháo đường, cường giáp, s꧒uy thận, hen suyễn, suy tim, viêm phổi tắc nghẽn mạn tính hoặc một rối loạn nhân cách (ví dụ trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn nhân ám ảnh...).
Ngoài ra, mất ngủ còn do vệ sinh giấc ngủ không thích hợp, mất♓ ngủ do lạm dụ🐬ng rượu bia, thuốc, rối loạn điều chỉnh giấc ngủ. Vì vậy, tùy theo nguyên nhân, bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị thích hợp để giúp người bệnh có được một giấc ngủ sinh lý bình thường. Để chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây mất ngủ, anh nên đến khám tại chuyên khoa Nội thần kinh để được các bác sĩ thăm khám và đưa ra hướng điều trị phù hợp.
Đợt gần đây mỗi lầꦰn chuẩn bị vào giấc ngủ thì em hay bị co giật toàn thân, đôi khi giật mạnh quá thì tỉnh ngủ luôn. Đây có phải biểu hiện củꦦa động kinh không ạ?
P𒈔hó trưởng khoa Nội thần kinh, BVĐK Tâm Anh TP HCM
Chào bạn,
Trường hợp co giật cơ toàn thân khi chuẩn bị vào giấc ngủ có thể được gọi là cử động bất thường trong giấc ngủ, thường gặp trong các bệnh lý hội chứng chân không yên, co giật cơ quá mức từng bộ phận hoặc cơn động kinh toàn thể về đêm. Để chẩn đoán xác định nguyên gây co giật toàn thân, bác sĩ cần khám trực tiếp và có thể yêu cầu thực hiện một số xét nghiệm. Bạn nên đến khám chuyên khoa Nội thần kinh 🌳để tìm nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp.
Trân trọng.
Cháu năm nay 22 tuổi, bị động kinh khoảng 4 năm vì bị chấn thương ở trên đầu. Cháu đang uốn thuốc Carbamazepine nhưng thỉnh thoảng✅ vẫn lên cơn co giật sùi bọt mép và ngất đi. Nếu cháu chữa bằng phẫu thật được không? Mong bác sĩ tư vấn.
Trưởng khoa Nội thần kinh, BVĐK Tâm Anh Hà Nội
Chào em,
Bệnh động kinh thông thường sẽ được điều chỉnh bằng các thuốc với tỷ lệ thành 💫công tương đối cao 60-70%. Trường hợp không đáp ứng với thuốc mới cần xem xét đếnꦯ chỉ định phẫu thuật. Trường hợp của em mới chỉ dùng một loại thuốc nên còn rất nhiều cơ hội để điều trị. Em nên đến bệnh viện thăm khám chuyên khoa Thần kinh để được các bác sĩ đánh giá, điều chỉnh thuốc và tư vấn cụ thể. Chúc em mau khỏi bệnh.
Tôi hay bị đau nửa đầu và bị buốt nửa bên đầu, uống thuốc thì khỏi. Nhưng dạo gần đây tôi lại bị buốt nửa bên đầu với thỉnh thoảng kèm theo tai thỉnh thoảnཧg hay bị ù hai bên tai. Xin hỏi tôi bị bệnh gì?
Trưởng khoa Nội thần kinh, BVĐK Tâm Anh Hà Nội
Chào bạn Nam,
Đau đ𝓀ầu là triệu chứng rất thường gặp và do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Tình trạng ù tai đi kèm với đau đầu có thể do cùng một loại nguyên nhân hoặc do hai bệnh lý riêng biệt. Tùy từng trường hợp, bác sĩ sẽ cần phải thăm khám và làm xét nghiệm để loại trừ một số nguyên nhân thực thể nguy hiểm (ví dụ như u não, tai biến mạch não, dị dạng mạch não...) cũng như giúp tìm ra các căn nguyên gây bệnh. Sau đó, bác sĩ mới có thể đưa ra liệu trình điều trị cho từng bệnh nhân cụ thể. Nếuꦺ bệnh đã kéo dài, bạn nên đến bệnh viện có chuyên khoa Thần kinh để được chẩn đoán và điều trị phù hợp. Chúc bạn mau khỏe.
Chồng em bị u màng não, hiện đã phẫuജ thuật được một năm. Trước khi phẫu thuật mắt bên phải mờ, nhìn kém, hiện tại ngày càng mờ thê🍨m. Bác sĩ có thể khám cho chồng em không? Em muốn tới khám thì cần chọn chuyên khoa nào?
Nếu là teo dây thần kinh thị giác thì có chữa được không? Bác sĩ có ...
Trưởng khoa Nội thần kinh, BVĐK Tâm Anh Hà Nội
Chào bạn,
Trong trường hợp này, bạn nên đưa bệnh nhân đến thăm khám tại chuyên khoa Nội thần kinh để xác định xem nguyên nhân gây giảm thị lực là do vấn đề thần kinh (dây thần k🧔inh thị hay tại vỏ não) hay do mắt. Sau khi thăm khám, bác sĩ có thể sẽ chỉ định thêm cho bệnh nhân làm một số xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết như chụp phim sọ não, khám mắt, xét nghiệm... Trường hợp nếu vẫn còn thấy hình ảnh u màng não trên phim chụp thì tùy theo vị trí, kích thước và đặc điểm, bác sĩ sẽ tư vấn hướng điều trị tiếp theo cho bạn.
Vui lòng điền đầy đủ ꦍthông tin để chúng tôi có thể hỗ trợ bạn