Thần kinh VnExpress Sức khỏe Hợp tác cùng các chuyên gia đầu ngành

Giải đáp thắc mắc

* Vui lòng điền chính xác thông tin để nhận được tư vấn tốt nhất từ chuyên gia của Hệ thống BVĐK Tâm Anh.
Giới tính (*)

Hỏi đáp

Xin chào bác sĩ, anh trai em khoảng 4 năm trở lại đây tự nhiên mắc bệnh động kinh, trước đó không có bị. Cả gia đình, dòng họ cũng không ai có bệnh này. Anh trai em đã𒐪 đi khám ở nhiều nơi, nhưng bác sĩ đều không t꧅ìm ra nguyên nhân tại sao lại như vậy.

Bác sĩ cũng đã kê thuốc ...

Nguyễn Thị Hằng, 27 tuổi, TP HCM
TS.BS Lê Văn Tuấn

Giám đốc Trung🌊 tâm Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HC♎M

Chào bạn Hằng,

Đa số người bị động kinh sẽ uống thuốc lâu dài. Khoảng hai phần ba các trường hợp đáp ứng tốt với thuốc chống động kinh, tuy nhiên khoảng một phần ba các trường hợp đ👍áp ứng không đầy đủ với thuốc, gọiꦗ là động kinh kháng thuốc. Trường hợp anh trai của em có nhiều khả năng bị động kinh kháng thuốc.

Việc cần làm đầu tiên là đưa anh của em đến bệnh viện 𝓡để các bác sĩ đánh giá lại khả năng kháng thuốc hay giả kháng thuốc. Nếu bị động kinh kháng thuốc thì có thể phải cần phương pháp điều trị khác như phẫu thuật động kinh. Các bác sĩ chuyên khoa thần kinh có thể xem xét điều chỉnh việc dùng thuốc để đạt hiệu quả tối ưu, cũng như đánh giá lại nguyên nhân gây động kinh, khả năng kháng thuốc và khả năng lựa chọn điều trị khác ngo💜ài việc dùng thuốc.

Chào bác sĩ, bác sĩ cho em hỏi, mẹ em năm nay 86 tuổi, cứ một tháng là mẹ em lại bị chứng không ngủ nguyên ngày và đêm. Mẹ em cứ hát suốt không ngừng, có nghỉ uống nước rồi hát tiếp. Sang ngày hôm sau đến chiều thì mẹ ngủ li bì luôn. Mẹ em bị bệnh gì? Mong bác sĩ tư vấn ...

Huỳnh Như, 24 tuổi, Long An
TS.BS Lê Văn Tuấn

Giám đốc Trung tâm Chấn thươngꦑ Chỉnh hình, Bệnh viện Đa k🔜hoa Tâm Anh TP HCM

Chào em,

Mất ngủ có hai nhóm nguyên nhân chính là vô căn và do nguyên nhân nào đó gây ra. Khi có các biểu hiện👍 khác, chẳng hạn như của mẹ em là ca hát suốt, rồi uống nước và khi mệt mới ngủ là những biểu hiện không điển hình của loại mất ngủ vô căn. Em cần đưa mẹ em đến bệnh viện khám nếu tình trạng này ngày càng tăng vì cần tìm các nguyên nhân hay gặp ở người lớn tuổi chẳng hạn bệnh Alzheimer.

Chồng em cách đây một năm khoảng 3h thì lên một cơn co quắp 🍒người. Sau một năm lại bị lại, em cho chồng đi khám thì bác sĩ kê bổ não thuốc chống co giật. Em muốn nhờ bác sĩ tư vấn về trường hợp này được không? Bệnh này có chữa khỏi hoàn toàn khô﷽ng? Em xin cảm ơn.

Ngọc Mai, 33 tuổi, Cần Thơ
TS.BS Lê Văn Tuấn

Giám đốc Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện ൩Đa khoa Tâm Anh TP HCM

Chào em,

Theo như mô tả và chẩn đoán của bác sĩ, chồng em bị bệnh động kinh. Điều trị động kinh là một quá🐈 trình lâu dài và tùy theo mỗi bệnh nhân. Quan trọng của điều trị động kinh là cần phải chẩn đoán chính xác có phải bị động kinh hay không? Động kinh này là loại gì? Do nguyên nhân g♚ì? Kế hoạch điều trị như thế nào? Có người chỉ cần điều trị hai năm, có người thì phải điều trị suốt đời. Có người điều trị khỏi hoàn toàn và có người vẫn có cơn dù được điều trị.

Trong trườn꧟g hợp này các bác sĩ sẽ cố gắng giảm số cơn động kinh và cải thiện chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Tốt nhất, em nên đưa chồng đi khám lại để bác sĩ kiểm tra, đánh giá và đưa ra hướng điều trị phù hợp. Chúc chồng em mau khỏe.

Tôi bị giật ở vùng bọng mắt tr♐ái hai tuần nay, giật liên tục, ngưng một đoạn rồi lại giật khoảng 15-20 giâ༒y thì ngưng. Đây có phải có ảnh hưởng đến thần kinh không bác sĩ?

Tô Khánh Hà, 47 tuổi, TP HCM
TS.BS Lê Văn Tuấn

Giám đốc Trung tâm Chấn th🗹ương 𝓰Chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM

Chào cô Hà,

🍃Đây là một biểu hiện của thần kinh. Tình trạng này có thể 𝕴có hai khả năng:

Khả năng thứ nhất là bị chứng co thắt nửa mặt, thường biểu hiện là các cơn co thắt cơ ở nửa mặt, co tự động, thường có cơ miệng là kéo khóe miệng sang một bên, chứng co thắt nửa mặt thường do một mạch máu đụng và nhịp đập của mạch máu đụng vào dây thần kinh sọ số 7. Chứng co thắt nửa mặt lúc mới xuất hiện thì đến rồi đi, tuy nhiên về sau tình trạng xuất hiện thường xuyên và tăng dần làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của ng♒ười bệnh dù chứng này không gây nguy hiểm đến tính mạng.

Khả năng thứ hai là chứng lăn t🅠ăn cơ vùng mắt, thường xảy ra khi căng thẳng, lo lắng và không để lại hậu quả. Để biết chính xác nguyên nhân, cô nên đi khám tại chuyên khoa Nội thần kinh. Chúc cô mau khỏ♋e!

Mẹ tôi năm nay 70 tuổi bị tai biến mạch máu não 2 lần. Cách nay 4 ngày, mẹ tôi bị ngã, bác sĩ chẩn đoán mẹ tôi bị tụ ꦐmáu dưới màng cứng cấp lượng ít. Vậy mẹ tôi có bị nặng không và có ảnh hưởng gì về sau không? Xin cảm ơn bác sĩ.

Trần Văn Khôi, 37 tuổi, Lâm Đồng
TS.BS Lê Văn Tuấn

Giám đốc Trung tâm C🦂hấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP 𒈔HCM

Chào anh,

Mẹ của ꦕanh bị té và chẩn đoán là tụ máu dưới màng cứng. Màng cứng là một màng ngay dưới xương sọ. Khoang giữa xương sọ và màng cứng gọi là khoang ngoài màng cứng. Khoang giữa màng cứng và màn𒊎g nhện bên dưới màng cứng gọi là khoang dưới màng cứng. Tụ máu dưới màng cứng cấp thường do chấn thương như mẹ của anh. Nếu tụ máu lượng ít thì chỉ cần theo dõi, trong trường hợp khối máu tụ tăng lên thì các bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật lấy bỏ máu tụ.

Tụ máu dưới màng cứng nếu lượng ít không tiến triển, không ảnh hưởng nhu mô não, thường có tiên lượng tốt. Trường hợp của mẹ anh bị tai biến mạch máu não hai lần và bị té cần phải cẩn thận trong sinh hoạt vì ngoài chấn thương do té, các thuốc điều trị tai biến mạch m⭕áu não cũng dễ làm tăng nguy cơ chảy máu. Do đó, có những trường hợp té nhẹ nhưng tụ máu khá nhiều hoặc trường hợp tụ máu dưới màng cứng mạn tính. Khi đến bệnh viện,ꦚ bác sĩ ghi nhận tụ máu khá lớn phải mổ ngay mà tiền căn không ghi nhận chấn thương hay chấn thương rất nhẹ không được để ý. Chúc mẹ anh mau khỏe!

ĐĂNG KÝ KHÁM TẠI BVĐK TÂM ANH

Vui lòng điền đ🥃ầy đủ thông tin để chúng tôi có thể hỗ trợ bạn