Đi tìm câu trả lời cho câu chuyện Vì đâu Tiếng Anh 'đội sổ'?, độc giả Thangtruongduccpc chỉ ra vấn đề cốt lõi trong cách dạy và học Tiếng Anh hiện nay tại các trường phổ thông:
"Học Tiếng Anh bản chất là học một ngôn ngữ mà trình tự phải là "nghe - nói - đọc - viết", từ đó nâng cao dần và sử dụng nhiều sẽ trở nên thành thạo. Giáo trình cho học sinh hiện nay quá hàn lâm, khi học sinh chưa đọc đúng, chưa nói được các từ cơ bản, giao tiếp thông thường đã bị nhồi thêm ngữ pháp và bắt viết đủ thứ. Các bài kiểm tra quá nặng về ngữ pháp khiến học sinh hoảng hốt, căng thẳng và dẫn dến chán họ🍨c ngoại ngữ.
Thực tế, với tiếng Việt, trẻ em sinh ra ở đâu cũng bắt đầu từ việc học theo, bắt chước, nếu được người lớn chấn chỉnh, các em sẽ nói được (nghe được để bắt chước). Chỉ mới một, hai tuổi các bé có thể nói "sõi", có thể hát, kể chuyện, đàm thoại (theo phương ngữ của cha mẹ), nhưng hầu hết đều chưa thể đọc và viết. Lên lớn một, các bé mới học đọc chữ và viết chữ, viết thành câu, chẳng ai bắt bẻ ngữ pháp. Lên lớp ba, bốn, năm, các e🌄m mới học ngữ pháp đơn giản, viết được các đoạn văn ngắn, bài văn mô tả... nhưng chưa thể vừa nghe vừa viết.
Cấp THCS sẽ hoàn thiện ngữ pháp cho học sinh và giúp các em có thể 💖viết được bài văn dài, vừa nghe và viết tóm tắt nội dung nghe được. Cuối cùng, cấp THPT sẽ hoàn thiện và giúp các em có thể vừa nghe, vừa viết, vừa hiểu.
Sách giáo khoa của chúng ta hiện nay rất đầy đủ, nhưng hầu hết từ vựng học sinh đều đọc sai, không viết đúng do không được luyện nghe và đọc đúng phiên âm quốc tế. Giống như người địa phương này nói chuyện (không phát 📖âm tiếng phổ thông) khiến người nơi khác không hiểu. Ngoại ngữ cũng vậy, cũng là học ngôn ngữ. Chưa nói đến việc, nhiều trường lo lắng "tiếng Anh - Anh khác Anh - Mỹ" rồi nhồi kiến thức khiến học sinh càng hoảng.
Họ🎃c sinh không thể nói và không dám nói vì có nghe đúng và phát âm đúng phiên âm đâu. Không nghe, không nói được, làm sao các em viết được?".
So sánh việc dạy học Tiếng Anh gò ép như việc trồng cây bonsai, bạn đọc NTB nhấn mạnh thực trạng giáo dục phổ thông hiện nay tại Việt Nam:
"Một triết lý giáo dục giản đơn nhưng đậm chất khoa học. Khoa học vốn dĩ được đúc kết từ tự nhiên và triết lý giáo dục này tự nhiên như hơi thở vậy. Giáo dục gò ép và chủ quan, duy ý chí xưa nay chẳng khác nào trồng bonsai. Tuy nhiên loại bonsai này không đẹp và không giá trị. Trong khi, thứ chúng ta cần lúc này đây là rừng cây phát triển tự nhiên và cho quả ngọt. Trong rừng cây 🎐ấy, lẽ nào không chọn được vài cây để bonsai, mà lại đi chọn giải pháp trồng cả rừng bonsai một cách phí phạm (thời gian, vật lực và công sức), như cá🐟ch làm hiện nay?".
>> Những học sinh biết tiếng Anh nh❀ưng không thể sử dụng
Đồng quan điểm, độc giả Khanhcx12d chỉ ra ba tồn tại cản trở quá trình dạy và học Tiếng Anh tại các trường phổ thông:
"Thứ nhất, một bộ phận lớn giáo viên hiện nay chưa thật sự phát âm chuẩn. Trong giờ học, họ chỉ chú trọng dạy ngữ pháp, phần ngh𝐆e, đọc, 𒉰viết lướt qua rất nhanh.
Thứ hai, học sinh vốn dꦆĩ phải học rất nhiều môn. một tuần chỉ có hai, ba tiết học Tiếng Anh. Điều đó là quá ít để truyền tải quá nhiều kiến thức trong sách. Một tiết học, giáo viên đưa ra 20-30 từ mới để học sinh học. Tất nhiên, các em có thể học được nhưng rồi cũng sẽ nhanh qꦚuên... vì thiếu thực hành, áp dụng.
Thứ ba, môn Tiếng Anh đặc thù khó bởi ngoài học thuộc, các học sinh còn💦 phải áp dụng, vận dụng 🌠nhiều kỹ năng hơn. Do đó, để học được, đòi hỏi học sinh phải đầu tư nhiều thời gian hơn cho việc học. Trong khi chương trình học hiện nay dường như quá nhiều.
Bởi vậy, tôi cho rằng nên tóm gọn nội dung lại, áp d😼ụng thực hành nhiều hơn trong quá trình học, tập trung nâng cao kỹ năng cho học sinh hơn là học dàn trải nhiều bài, nhiều kiến thức.
Bạn đọc Mắt Hí Một Mí chia sẻ những mặt cần thay đổi:
"Nhân việc phổ điểm T🐲iếng Anh đứng cuối cùng trong đợt thi tốt nghiệp T💃HPT vừa rồi, tôi có các ý kiến như sau:
1. Về việc phân bổ thời lượng học Tiꦿếng A🧸nh ở các cấp học:
Nếu tổng thời lượng môn Ngữ Văn từ lớp 1-12 là 2,170 tiết; với môn Ngoại Ngữ là 945 tiết. Như vậy, thời lượng học Tiếng Anh cho cả ba cấp học chỉ bằng 43,54% so với Tiếng Việt. Và theo khung chương trình giáo dục mới, học Tiếng Anh ở các cấp học không quá bốn tiết mỗi tuần. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng học và rèn luyện Tiếng Anh trong học đường. Học sinh chỉ học Tiếng Anh theo giờ học bắt buộc và hầu như sẽ q🔥uên nhanh nó trong các hoạt động khác.
2. Về cách dạy và học Tiếng Anh trong nhà trường:
Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến khả năng, cảm hứng, sự tự tin khi dùng Tiếng Anh của học sinh. Mục đích của việc dạy và học là để phục vụ cho công việc và nhu cầu thực tế, chứ không phải chỉ để thi cử và điểm số. Nhưng thực tế hiện nay, đa phần chương trình giáo dục Tiếng Anh cho các cấp đều quá chú trọng đến việc dạy ngữ pháp và văn phạm mà không chú trọng rèn ꦍluyện kỹ năng phản xạ trong giao tiếp.
Bên cạnh đó, trình độ phát âm của g🦹iảng viên các cấp tiểu học, THCS và THPT khi dạy đọc từ vựng vẫn chưa đạt chuẩn, đồng đều. Thầy dạy chưa chuẩn, nên trò phát âm sai không được sửa triệt để, lâu dần dẫn đến thói quen sai trong cách đọc, phát âm kiểu 'Việt hóa' tiếng Anh. Đến khi nhận ra thì nó đã trở thành thói quen khó sửa và điều này dẫn đến sự tự ti trong giao tiếp tiếng Anh".
>>Theo bạn đâu là nguyên nhân khiến học sinh Việt kém Tiếng Anh? Chia sẻ viết tại đây. Ý kiến không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.