Một thành phố nhỏ với gần 50.000 dân bị bỏ hoang sau thảm họa Chernobyl và ở trong cảnh đổ nát ngổn ngang suốt hơn một phần tư thế kỷ qua.
> Di chứng Chernobyl - Tổn thương và tranh cãi
> Ukraina kỷ niệm 25 năm thảm họa Chernobyl
Suốt nhiều năm qua các kỹ sư Ukraina vẫn cần mẫn vào bên trong cỗ "quan tài bê tông" bao phủ lò phản ứng bị nổ của nhà máy điện hạt nhân Chernobyl để kiểm tra kết cấu và nồng độ phóng xạ.
> Thảm họa Chernobyl xảy ra thế nào?
Tuần lễ kỷ niệm 25 năm thảm họa hạt nhân Chernobyl đã được khởi động tại Ukraine hôm qua.
> Thảm họa Chernobyl - 20 năm nhìn lại
Nhật Bản đã nâng mức độ nghiêm trọng của sự cố tại nhà máy hạt nhân Fukushima I lên mức cao nhất hôm qua. Tuy nhiên, cơ quan năng lượng hạt nhân quốc tế tuyên bố khủng hoảng này hoàn toàn khác vụ Chernobyl năm 1986.
> Nhật sẽ nâng mức khủng hoảไng hạt nhân lên cao nhất
Ukraina vừa phê chuẩn phương án tạo một lớp vỏ khổng lồ bằng thép bít kín lò phản ứng Chernobyl, nơi xảy ra thảm hoạ hạt nhân tồi tệ nhất thế giới năm 1986, thay cho lớp vỏ bê tông đang bị huỷ hoại.
Thảm họa xảy ra như thế nào / Ảnh vụ tai nạn Chernobyl
Tổng thống Ukraine Viktor Yushchenko đã tranh thủ cơ hội chỉ trích mạnh mẽ chính quyền của Thủ tướng Viktor Yanukovych - đối thủ chính trị của ông - “cố tình bưng bít thông tin” về vụ đoàn tàu chở khí phôtpho vàng gặp tai nạn đêm 16/7.
> Lật tàu chở hóa chất
Đúng 1h23' giờ địa phương sớm nay (5h23' giờ Hà Nội), Ukraina dành một phút mặc niệm vụ tai nạn hạt nhân tồi tệ nhất thế giới xảy ra tại nhà máy điện Chernobyl 20 năm trước.
> Vụ Chernobyl xảy ra như thế nào / Nguyên nhân thảm họa 'bị che giấu'
Nhà máy hạt nhân Chernobyl từng được quy hoạch cùng một thành phố hoành tráng, nhưng vụ tai nạn đã biến nó thành nơi không thể sinh sống. Sau 20 năm, phóng viên ảnh BBC trở lại nơi này và chứng kiến một đô thị hoang chỉ có cây cỏ và thú rừng.