VnExpress - Bao tieng Viet nhieu nguoi xem nhat

Thứ hai, 25/11/2024

Em bị đau ngực trái, nhiều khi đau phải ngồi dậy. Nằm nghiêng bên trái thì em nghe tiếng tim đập rất lớn, cảm giác như tiếng lúc sôi bụng. Em đi khám ở bệnh viện tim có kết quả xét nghiệm máu, siêu âm tim và siêu âm mạch đều bình thường. Em thấy, không thỏa mãn về kết quả như vậy. Xin hỏi ...

Phạm Thu Lan, 41 tuổi, Đông Anh, Hà Nội

TS.BS Nguyễn Thị Duyên

Chào bạn,

Triệu chứng đau ngực trái, cảm giác tiếng tim đập mạnh ở tư thế ✨nằm và đỡ khi ngồi dậy có thể gặp ở nhiều bệnh lý khác nhau như cơ xương khớp, thần kinh, tim mạch thậm chí là hội chứng trào ngược dạ dày. Bạn đã đi khám ở bệnh viện tim, các xét nghiệm máu, siêu âm tim, siêu âm mạchđều bình thường, nhưng không rõ kꦏết quả điện tim của bạn như thế nào.

Một số thông tin khác tôi cần biết là tiền sử gia đình bạn có ai gặp vấn đề về tim mạch không? Bạn có đang lo lắng căng thẳng về điều gì không? Vì có thể đó là các yếu tố nguy cơ khiến bạn có cảm giác như vậy. Ngoài ra, có thể bạn nên được đeo Holter điện tim đồ 24 giờ để xác định xem lúc nằm nghe tiếng tim đập lớn có phải là biểu hiện của một loại rối loạn nh𝓀ịp tim nào đó không? Bạn cũng nên thăm khám thêm chuyên khoa tiêu hóa để xem có cần làm các xét nghiệm xác định bạn có hội chứng trào ngược hay không? Chúc bạn nhiều sức khỏe. Trân trọng.

đau ngực trái
 
 

Em 22 tuổi. Gần đây, em luôn cảm thấy đau tức ngực khi làm việc gắng sức, nhất là có cảm xúc mạnh và tình trạng đỡ hơn khi nghỉ ngơi. Tình trạng này là bệnh gì? Trong gia đình em, bà ngoại mắc bệnh suy tim. Vậy em có bị bệnh tim do di truyền không? Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh có gói ...

Hạ Thu, 22 tuổi, Bình Phước

TTND.PGS.TS.BS Nguyễn Thị Bạch Yến

Chào bạn,

Bạn chỉ mới 22 tuổi mà đã mắc các bệnh về xơ vữa như hẹp mạch vành, hẹp các mạch thì đây cũng là trường hợp hiếm gặp. Thông thường 22 tuổi chỉ gặp các bệnh lý về tim bẩm sinh nhiều hơn, tức là những bệnh khi sinh ra chúng ta đã có. Tuy nhiên, bạn có triệu chứng khó thở khi gắng sức là một trong những triệu chứng 😼bệnh lý về tim mạch. Do vậy tôi nghĩ bạn nên đi kiểm tra tổng thể về tim mạch xem mình có vấn đề gì không.

Hiện nay, ꦰtại Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh, chúng tôi có đầy đủ trang thiết bị, bác sĩ giỏi tay nghề để có thể kiểm tra tổng quát về tim mạch cho bạn. Khi bạn đến khám sẽ được chỉ định thực hiện hai xét nghiệm điện tim đồ và siêu âm tim. Ngoài ra, còn có những đánh giá tổng thế cần thiết như chức năng gan, thận, đường máu, mỡ máu. Sau khi làm điện tim và siêu âm tim, nếu như bác sĩ thấy những nghi ngờ về bệnh lý tim mạch thì lúc đấy có thể sẽ chỉ định những thăm khám chuyên sâu hơn để đánh giá kỹ hơn. Ví dụ như nếu có những bất thường về nhịp tim thì có thể đo điện tim 24h, hoặc những bất thường nghi ngờ liên quan đến gắng sức thì có thể làm thêm test gắng sức. Các bác 🌟sĩ sẽ cho bạn chạy trên một tấm thảm, tăng tốc độ và độ dốc lên dần xem quả tim của bạn đối với gắng sức như thế nào. Đấy là những phương pháp chẩn đoán sớm các bệnh lý về tim mạch.

Suy tim là hậu quả của rất nhiều bệnh lý có thể là của các bệnh bẩm sinh hoặc mắc phải ví dụ bệnh về van tim, bệnh mạch vành, tăng huyết áp là những bệnh rất dễ dẫn đến suy tim. Trong đó, những bệnh nꦯhư tăng huyết áp, bệnh mạch vành thì có một phần là yếu tố di truyền. Tuy nhiên, yếu tố di truyền chỉ đóng vai trò rất nhỏ, quan trọng vẫn là lối sống. Như vậy, chúng ta nên tầm soát sớm và có lối sống khỏe mạnh từ sớm. Hiện nay trên thế giới đều khuyến khích nên thực hiện lối sống lành mạnh từ rất sớm thậm chí là đứa trẻ ngay khi nằm trong bụng mẹ thì cũng đã cho bé những chế độ lành mạnh nhất, dự phòng♏ từ rất sớm.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn khỏe mạnh và hạnh phúc, trân �🍒�trọng.

suy tim
 
 

Bố tôi 62 tuổi, được chẩn đoán mắc bệnh mạch vành ba nhánh. Vậy bệnh lý này thì nên điều trị𒊎 thế nào là tốt nhất? Bệnh mạch vành có di truyền không? Nếu có 🌱thì tôi nên chú ý gì trong ăn uống, sinh hoạt để hạn chế mắc bệnh mạch vành?

Hoàng, 27 tuổi, Đồng Nai

TTND.PGS.TS.BS Nguyễn Thị Bạch Yến

Chào bạn,

Bố bạܫn bị bệnh mạch vành, với tổn thương ở nhiều vị trí. Trong trường hợp tổn thương nhiều nhánh động mạch vành, các bác sĩ sẽ căn cứ vào mức độ hẹp, vị trí hẹp. Nếu mức độ hẹp nhiều, vị trí trọng yếu, các bác sĩ sẽ can thiệp nong rộng những chỗ hẹp nhiều; còn lại sẽ phải dùng thuốc để bảo vệ những phần khác của mạch vành. Việc đặt stent cũ🌃ng chỉ đặt được ở một số điểm hẹp nhiều; còn lại toàn bộ hệ thống mạch vành và các hệ thống khác của cơ thể cũng cần được bảo vệ.

Có 2 loại thuốc rất quan trọng được dùng để điều trị trong trường hợp của bạn là statin và kháng kết tập tiểu cầu. Ngoài ra, khi mình bị các bệnh khác kèm theo như tăng huyết áp, tiểu đường thì chúng ta cũng cần phảiඣ điều trị, đặc biệt chế độ ăn uống,💜 sinh hoạt cũng rất là quan trọng, cần tăng cường rau, ăn ít mỡ, ít đường bột, tăng cá, các loại hạt, ngũ cốc có vỏ cũng rất tốt..., vì bố bạn cũng đã có tuổi rồi nên có thể ăn thêm khoai mịn để cung cấp chất xơ và cần tập thể dục như đi bộ.

Về việc làm sao để ngăn ngừa bệnh mạch vành thì đây là bệnh có yếu tố di truyền, nhưng yếu tố này chỉ đóng góp khoảng 15%. Nếu trong nhà có bố mẹ mắc bệnh mạch vành, thì sẽ có nguy cơ mắc bệnh, nhưng quan trọng nhất vẫn là lối sống. Vì vậy, thứ nhất bạn nên thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe; thứ hai cần có💎 lối sống lành mạnh: tăng cường rau, tập thể dục, tránh ngồi lâu một chỗ, tránh stress, tăng cường ăn cá... việc hút thuốc lá, uống rượu bia ở nam giới cũng là nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến bệnh lý mạch vành.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn khỏe mạnh và hạnh phúc🐎, trân trọng.

mạch vành ba nhánh
 
 

Tôi đi siêu âm tim, bác sĩ chẩn đoán bị suy tim độ hai. T☂ôi đang rất lo lắng không biết làm sao? Trường hợp tôi uống thuốc có khỏi không hay phải phẫu thuật. Mong bác sĩ tư vấn cho tôi phải làm thế nào? Tôi xin cảm ơn bác sĩ.

huongphamhn77, 45 tuổi, TP Hải Dương

ThS.BS Huỳnh Khiêm Huy

Chào bạn,

Bạn được chẩn đoán là suy tim độ hai, theo phân độ suy tim thì đây không phải 💃độ quá nặng. Tuy nhiên, việc uống thuốc có khỏi hay không, cần phẫu thuật hay không thì còn phụ thuộc vào nguyên nhân của suy tim, ví dụ nếu như suy tim do bệnh lý van tim, hẹp van hai lá chẳng hạn thì kỹ thuật viên có thể mổ thay van đó, giải quyết được tình trạng suy tim. Còn suy tim do một số nguyên nhân khác không cần phải mổ mà uống thuốc vẫn có thể kiểm soát được tình trạng suy tim.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn khỏe mạnh và hạnh ▨phúc, trân trọng.

suy tim
 
 

Tôi bị xơ vữa động mꦺạch, chẩn đoán bị hẹp 50%. Hẹp 50% có nguy hi✨ểm không? Có cần phải can thiệp gì không hay chỉ cần sử dụng thuốc? Thuốc có làm hết hẹp động mạch vành hoàn toàn không?

Phạm Khuyên, 35 tuổi, Ninh Bình

TTND.PGS.TS.BS Nguyễn Thị Bạch Yến

Chào bạn,

Trường hợp của bạn hẹp 50%. Thông thường mức độ hẹp này chưa làm ảnh hưởng đến dòng máu đi nuôi cơ tim, nên chúng ta chưa cần phải ⭕can thiệp trừ khi tình trạng hẹp này xảy ra ở nhánh lớn, ví dụ nhánh to nhất, tận gốc.

Tuy nhiên, trong trường hợp hẹp 50% các bác sĩ sẽ phải kê đơn thuốc để ngăn ngừa tiến triển của mảng xơ vữa. Thuốc sẽ giúp tình trạng hẹp không phát triển thêm, còn khả năng giảm hẹp thì rất ít, chỉ khoảng 10%. Bên cạnh thuốc, bạnౠ còn nên thay đổi về lối sống, cần ăn nhiều rau, cá, tăng cường tập luyện thể dục, hạn chế stress. Ngoài ra, nếu bị các bệnh lý khác kèm theo như tăng huyết áp thì cũng cần phải điều trị tích cực để ngăn ngừa tiến triển của mảng xơ vữa.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn ꦏꦿkhỏe mạnh và hạnh phúc, trân trọng.

xơ vữa động mạch
 
 

Tôi 56 tuổi, tiền sử gia đình có bố mắc bệnh mạch vành. Tuần trước, tôi đi khám tim mạch, bác sĩ kết luận tôi bị bệnh mạch vành giống bố. Tôi rất hoang mang vì trước giờ chế độ ăn uống của tôi rất hợp lý, ưu tiên ăn nhiều rau xanh hạn chế đồ ăn có dầu mỡ nhưng vẫn mắc bệnh. Vậy ...

Nguyễn Thị Kim Hậu, 56 tuổi, Quảng Ninh

TTND.PGS.TS.BS Nguyễn Thị Bạch Yến

Chào bác,

Bệnh mạch vành là một bệnh lý liên quan đ𒆙ến xơ vữa động mạch. Điều này có nghĩa ra là khi chúng ta càng cao tuổi, thì động mạch 𒐪sẽ hình thành mảng bám hay còn gọi là mảng xơ vữa. Để dễ hình dung, bạn có thể tưởng tượng mảng bám này như đường ống nước, khi nước chảy qua lâu ngày gây đóng cặn. Vậy yếu tố nào, nguyên nhân nào sẽ dẫn đến việc hình thành các mảng bám hay mảng xơ vữa?

Đầu tiên, khi tuổi càng cao thì sẽ càng dễ gặp tình trạng này. Sự hình thành xơ vữa có thể bắt đầu khi ch🉐úng ta 30 tuổi, bắt nguồn từ việc chúng ta ăn quá nhiều dầu mỡ, ít rau. Tuy nhiên, còn nhiều nguyên nhân khác như ít tập luyện thể lực. Những người ngồi lâu, ít tập luyện thể dục thể thao có thể hình thành nhiều🦄 xơ vữa, nguy cơ bị bệnh mach vành rất cao. Ngoài ra những người bị thừa cân, béo phì, tăng huyết áp, tiểu đường, nam giới hút thuốc lá cũng rất dễ bị các bệnh lý về xơ vữa, trong đó có bệnh mạch vành.

Trường hợp của bác có người trong gia đình bị bệnh lý mạch vành thì cũng là🌳 một yếu tố dẫn đến bệnh. Tuy nhiên, yếu tố di truyền thường chỉ chiếm tỷ lệ rất ít, khoảng 10%. Ngoài ra, trường hợp của bác còn có những yếu tố khác như phụ nữ tuổi cao, đã mãꦅn kinh. Đây cũng là yếu tố gia tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, vì vậy cần được cảnh giác. Khi đã phát hiện bệnh mạch vành thì việc thay đổi lối sống rất quan trọng, chế độ ăn của bác đã tốt rồi, tuy nhiên mình vẫn cần tập thể dục thể thao, nếu bác bị thừa cân thì nên giảm cân, ngoài ra cần tránh căng thẳng, stress và phải điều trị theo đơn thuốc của bác sĩ.

Đối với bệnh mạch vành có hai thuốc quan trọng nhất là thuốc kháng kết tập tiểu cầu, nó giúp các tế bào tiểu cầu không bị gắn vào nhau, không hình thành cục huyết khối gây ra những biến cố như nhồi máu cơ tim. Thứ hai là thuốc mỡ máu giúp mảng xơ vữa không phát triển nữa, thậm chí có trường hợp ⛦thoái triển giúp điều trị bệnh của mình tốt hơn. Ngoài ra nếu mình bị tăng huyết áp thì cần điều trị huyết áp thật tốt, khi bị mỡ máu thì dùng thuốc điều trị mỡ máu, nếu bị tiểu đường thì phải kiểm soát tiểu đường cho thật tốt.

Cảm ơn câu hỏi của bác. Chú🎉c bác khỏe mạnh và hạnh phúc, trân trọng. Để thăm khám và làm các xét nghiệm chẩn đoán, bác có thể tham khảo Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh, TP HCM (số 2B, Phổ Quang, phường 2, quận Tân﷽ Bình, TP HCM) hoặc Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đa Khoai Tâm Anh, Hà Nội (số 108 Phố Hoàng Như Tiếp, phường Bồ👍 Đề, quận Long Biên, Hà Nội).

Để đặt lịch khám và tư 🥂vấn, bác có thể gọi🌟 lên tổng đài của Hệ thống Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh, tại Hà Nội 1800 6858, tại TP HCM 0287 102 6789 để được hỗ trợ.

bệnh mạch vành
 
 

Tôi bị hẹp van động mạch chủ (khoảng 1,1 cm☂). Tôi đã đi khám nhiều nơi, có bác sĩ bảo thay van, nhưng cũng có bác sĩ tư vấn chưa cần vì mới mấp mé ngưỡng nguy hiểm. Biện pháp sống chung với bệnh như thế nào? Mong bác sĩ giải đáp.

Ho Nghia, 64 tuổi, Quận 7, TP HCM

ThS.BS Huỳnh Khiêm Huy

Chào bạn,

Với tình trạng hẹp van động mạch chủ, trước khi quyết định phẫu thuật cần phải dựa vào nhiều yếu tố. Thứ nhất, phải xem xét người bệnh có triệu chứng xuất hiện như là đau ngực, khó thở hoặc ngất. Thứ hai là chức năng của tim còn tốt hay không. Thứ ba là mức độ hẹp van, diện tích mở van nhỏ hay to, độ chênh áp lực đi 🐓qua van là cao hay thấp꧋. Cuối cùng, xem có những tổn thương tim khác cần phải phẫu thuật đi kèm với tình trạng hẹp van chủ này không.

Để xác định có mổ hay không, bạn nên đến các trung tâm tim mạch thăm khám xác định thêm những yếu tố trên. Trường hợp nếu chưa mổ, bạn có thể phải🦋 sống chung ♋với tình trạng hẹp van động mạch chủ và điều tiên quyết là phải dùng thuốc, theo dõi tái khám thường xuyên. Mỗi lần tái khám, bác sĩ sẽ đánh giá xem tiến triển của van đó có nặng lên không.

Thực tế, hiện tại không có thuốc giúp nở van tim bị hẹp, tuy nhiê🍌n khi dùng thuốc sẽ giúp cho triệu chứng được cải thiện, ngừa viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, kiểm soát huyết áp, mỡ trong máu, giúp tình trạng bệ🍌nh chậm tiến triển hơn. Ngoài ra việc tập luyện, chế độ ăn uống cũng có vai trò nhất định đối với những người bị hẹp van động mạch chủ. Bạn nên ăn nhiều rau xanh, chất xơ, giảm ăn muối, giảm những thực phầm nhiều cholesterol. Đối với những người hẹp van động mạch chủ nhỏ thì không có hạn chế nhiều trong tập luyện thể thao, còn đối với những người hẹp trung bình, nặng thì nên theo hướng dẫn của bác sĩ. Chúc bạn vui, khỏe, trân trọng.

hẹp van động mạch chủ
 
 

Khoảng nửa tháng gần đây, tôi bị đau tức ngực ầm ỉ kèm theo cảm giác buồn nôn, đổ mồ hôi 𓄧nhiều và mệt mỏi. Ban đầu, tôi hơi đau nhức khó chịu,𒊎 tuy nhiên mấy ngày gần đây, cơn đau tăng dần .Theo bác sĩ, tình trạng này của tôi như thế nào? Mong bác sĩ tư vấn.

Lê Thị Thủy, 30 tuổi, Cần Thơ

TTND.PGS.TS.BS Nguyễn Thị Bạch Yến

Chào bạn,

Bạn bị đau ngực kèm theo buồn nô𓃲n, 💛mệt mỏi, cơn đau tăng dần. Chúng ta cần biết rằng, đau ngực có rất nhiều nguyên nhân, nhưng thông thường mọi người sợ nhất là đau do bệnh lý về mạch vành, tức là hẹp động mạch vành hay bệnh tim thiếu máu cục bộ. Trong trường hợp của bạn cơn đau tăng dần lên, bạn nên đi kiểm tra chuyên khoa tim mạch để các bác sĩ xem có vấn đề gì về mạch vành hay không, sau đó có thể kiểm tra các nguyên nhân khác.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn cùng gia đình 🦹khỏe mạnh, hạnh pꦇhúc. Trân trọng

tức ngực
 
 

Tôi 32 tuổi. Gần đây, tôi bị đau ầm ỉ vùng ngực, thỉnh thoảng như có cái gì đè lên tim vậy. Những lúc như vậy, tôi cảm thấy khó thở và nóng rát ở vùng ngực. Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi, tình trạng này là như thế nào? Tôi muốn thăm khám và kiểm tra, tôi nên khám ở chuyên khoa ...

Anh Tuấn, 32 tuổi, Phú Yên

TTND.PGS.TS.BS Nguyễn Thị Bạch Yến

Chào bạn,

Như chúng ta thấy, đau ngực thì có rất nhiều nguyên nhân. Ở ngực của chúng ta từ ngoài vào trong có cơ, xương, thần kinh, trong lòng ngực chú𒀰ng ta có tim, phổi, thực quản. Khi có triệu chứng đau, mọi người lo lắng nhất là đau do tim, tức là hẹp động mạch vành gây đau ngực, đau tim mạch gọi là bệnh tim thiếu máu cục bộ hay bệnh mạch vành. Tuy nhiên cũng có những nguyên nhân khác gây đau ngực ví dụ như trào ngược dạ dày thực quản, khi đó dịch vị trào ngay thực quản gây đau, rát, khó chịu.

Trường hợp của bạn là một người trẻ, lại có tính chất đau rát thì cũng có nhiều khả năng là trào ngược🌞 dạ dày thực quản. Tuy nhiên trong trường hợp của bạn vẫ⛎n nên cẩn thận đi kiểm tra tim mạch đầu tiên, sau khi bác sĩ khám về tim mạch, loại trừ bệnh mạch vành thì có thể kiểm tra thêm về dạ dày thực quản để tìm ra nguyên nhân đau ngực.

Cảm🌠 ơn ꦍcâu hỏi của bạn. Chúc bạn cùng gia đình khỏe mạnh, hạnh phúc. Trân trọng.

rát vùng ngực
 
 

Tại sao tôi nằm nghiêng bên trái là tim đập rất nhanh? Vận động hơi nhanh thì tôi thở sâu rất khó? Nhờ bác sĩ giải đáp giúp t💙ôi.

Dương Trọng Ánh, 48 tuổi, Thủ Đức, TP HCM

ThS.BS Huỳnh Khiêm Huy

Chào bạn,

Một số người khi nằm nghiêng bên trái, mỏm tim chạ𓆏m vào cấu trúc của thành ngực, do đó có thể cảm giác được nhịp đập trong lồng ngực. Thực ra cảm giác nhịp đập là cảm giác chính, còn tim đập nhanh thì phải đếm mới biết. Thường thì nằm nghiêng không có vấn đề gì cũng không gây tình trạng tim đập nhanh.

Khi bạn làm việc gắng sức, nhu cầu trong cơ thể tăng lên buộc cơ thể phải phản ứng trở lại là thở nhanh và nong để tăng ♏trao đổi khí và kịp thời cung cấp oxy, vì vậy trong trường hợp gắng sức, làm việc nhanh, cố gắng thở sâu thì sẽ hơi khó, đây chỉ là phản ứng bình thường nên bạn không cần quá lo lắng. Chúc bạn nhiều sức khỏe, trân trọng.

tim đập nhanh
 
 

T൩ôi nghe nói, một số vị thảo dược từ đông y như cam, nghệ... có tác dụng rất tốt trong việ♛c giảm mỡ máu cao. Vậy thông tin này có đúng không? Nếu đúng, mong bác sĩ tư vấn giúp em các loại thảo dược hữu ích đối với bệnh rối loạn lipid máu.

Minh Phương, 35 tuổi, Phú Thọ

BS.CKII Nguyễn Thị Ngọc

Chào bạn,

Đối với thảo dược, hiện nay có rất nhiều thông tin đa chiều 🍒đa phương tiện đưa ra như cam thảo, cam, nghệ... thì đây là những thuốc đông y chưa có bất cứ một công trình nghiên cứu. Những công trình nghiên cứu để đưa ra các khuyến cáo và điều trị trong phác đồ điều trị của các hiệp hội thì vẫn chưa có thông tin chính thức. Chúng ta nên theo những khuyến cáo chính thống.

Đứng ở góc độꦚ bác sĩ điều trị, khi đặt vấn đề liên quan tới điều trị thì chúng tôi phải dựa trên những thực tiễn có chứng cứ, có những bằng chứng cụ thể. Ví dụ như điều trị hạ cholesterol máu, dựa trên nghiên cứu đã được ghi nhận đối với chế độ không thuốc và có thuốc thì đã cải thiện được biến cố tim mạch, cải thiện tỷ lệ tử vong và cải thiện chất lượng sống.

Chế độ điều trị không thuốc thì điều chỉnh lối sống vẫn là quan trọng nhất bởi vì rối loạn mỡ máu là bệnh chuyển hóa, chế độ ăn, vận động, bỏ thuốc lá, giảm cân và hạn chế chế độ ăn chiên, xào hoặc nhiều chất béo trans và ăn quá trễ 🅺ở các bữa ăn tối sẽ làm cho quá trình tái phát tăng cholesterol dễ quay trở lại.

Còn đối với điều trị bằng thuốc, đó là vấn đề chuyên khoa và bạn nên được tư vấn bởi những bác sĩ chuyên khoa. Điều trị cũng cần thời gian chứ không phải uống thuốc ﷺsuốt đời, nhưng phải điều chỉnh liều uống và dừng lại theo dõi các tác dụng ꦓphụ của thuốc ảnh hưởng lên các cơ quan.

Cho nên với những người bệnh có bệnh lý về mỡ máu thì nên điều chỉnh lối sống và thực hiện chế độ điều trị mà các hiệp hội đã khuyến cáo. Còn với 🔯các thuốc truyền miệng hoặc phương tiện truyền thông đưa tin thì chúng ta chỉ tham khảo chứ không lấy làm nguồn chính thống hay điều trị.

Cảm ơ𝐆n câu hỏi của bạn. Chúc bạn khỏe mạnh và hạnh phúc, trân trọng.

giảm mỡ trong máu
 
 

Tình trạng mỡ máu cao có phải là yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến bện🐻h tim mạch không? Tôi có thói quen ăn các thức ăn nhanh, đồ chiên rán nhiều và có hút thuốc nên rất lo lắng. Tư vấn gi꧑úp tôi những phương pháp giúp giảm mỡ trong máu? Cảm ơn bác sĩ.

Hùng Trương, 43 tuổi, Hà Nam

BS.CKII Nguyễn Thị Ngọc

Chào bạn,

Tình trạng rối loạn lipid máu là một yếu tố nguy cơ liên quan đến tim mạch, đã được chứng minh qua những công trình nghiên cứu cũng như báo cáo khoa học. Vấn đề chỉ số mỡ máu cao và chỉ số mỡ 🌳xấu sẽ làm lắng đọng những tinh thể cholesterol vào trong thành mạch khiến lòng mạch hẹp lại. Một trong những động mạch ảnh hưởng nhất trong tráiꩵ tim chúng ta là động mạch vành. Biến cố xảy ra khi cholesterol tăng làm hẹp mạch vành sẽ gây ra nhồi máu cơ tim.

Trong chế độ điều trị để giảm cholesterol máu bao g꧒ồm có những bước để điều chỉnh, một trong những điều chỉnh đó là giảm mỡ trans. Mỡ trans có trong t𝔉hức ăn làm tăng chỉ số mỡ xấu. Người ta thống kê có những mỡ trans có trong bánh nướng, gà rán, bánh pizza, khoai tây chiên hoặc những thức ăn có dầu nhiều như bánh khoai mì nướng, bánh chuối nướng.

Bạn đang ăn đồ chiên xào nhiều, đặc biệt là fastfood sẽ dễ làm tăng cholestero🦩l dạng trans và làm tăng mỡ xấu gây nguy cơ đột quỵ. Do đó, bạn cần giảm những đồ ăn như trên trong chế độ ăn uống của mình.

Chúc anh cùng gia đình khỏe mạnh, hạnh phúc. Để thăm k🔥hám và làm các xét nghiệm chẩn đoán, bạn có thể tham khảo Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh, TP HCM (số 2B, Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình, TP HCM) 🌱hoặc Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đa Khoai Tâm Anh, Hà Nội (số 108 Phố Hoàng Như Tiếp, phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội).

Để đặt lịch khám và tư vấn, bạn có thể gọi lên tổng đài của Hệ thống Bệnh viện Đa Khoa ෴Tâm Anh, tại Hà Nội 1800 6858, tại TP HCM 0287 102 6789 để được hỗ trợ. Trân trọng.

giảm mỡ trong máu
 
 

Rối loạn lipid máu với mỡ máu cao 🔯có phải là một bệnh không? Tiền sử gia đình em có mẹ bị bệnh này thì bệnh có di truyền không? Em có nguy cơ mắc bệnh cao không?

Minh Huy, 18 tuổi, TP HCM

BS.CKII Nguyễn Thị Ngọc

Chào bạn,

Theo như ch﷽úng ta biết thì rối loạn lipid máu là một quá trình chuyển hóa do chế độ ăn uống hoặc do bản thân nó là bệnh di truyền.

Nếu tiền sử gi🥃a đình có mẹ bạn bị bệnh tăng lipid máu, nghĩa là bệnh của bạn có tính chất gia ꦕđình. Theo một số nghiên cứu, người ta đã có khảo sát ở những gia đình có bố và mẹ có bệnh di truyền thì con cái sẽ bị ảnh hưởng một phần do di truyền từ bố và mẹ.

Nếu mẹ bạn có bệnh liên quan đến di truyền, bạn sẽ có tỷ lệ ảnh hưởng tới 50%. Người ta nhận thấy rằng chỉ số mỡ xấu ở những bệnh nhân c📖ó bệnh di truyền sẽ cao hơn so với người bình thường từ hai đến ba lần và biến chứng đáng sợ nhất ở chỉ số mỡ xấu đó sẽ ảnh hưởng đến nhồi máu cơ tim cấp. Người ta thống kê trên thế giới có khoảng 30% trường hợp nhồi máu cơ tim do người mẹ hoặc bố có những dị dạng dị hợp tử. Còn đối với những trường hợp di truyền đồng hợp tử, có nghĩa là cả bố và m𝕴ẹ đều có thường rất rất hiếm.

Một số nghiên cứu khảo sát khoảng 1/6.000.000 dân ở Thụy Sỹ thì trường hợp đó có nhưng rất hiếm, tỷ lệ mỡ máu cao rất nặng. Người ta ghi nhận rằng cao gấp 6-10 lần so với chỉ số bình thường và biến ch﷽ứng cũng nặng nề hơn.

Đối với trường hợp của bạn nên kiểm tra về gen xem chỉ số rối loạn di truyền của mẹ bạn ở dạng thể nào. Nếu như dị hợp tử thì tỷ lệ 𝓀mắc bệnh của bạn chỉ hai, ba lần so với người bình thường.

Chúc bạn cùng gia đình khỏe mạnh, hạnh phꩲúc. Trân trọng.

rối loạn lipid
 
 

Rꦛối loạn lipid máu sẽ có những biểu hiện gì? Bệnh có nguy hiểm không? Có ảnh hưởng đến tim mạch khôܫng?

Tuấn Anh, 27 tuổi, Hải Phòng

BS.CKII Nguyễn Thị Ngọc

Chào anh,

Rối loạn lipid máu là một quá trình sinh bệnh học. Thông thường bệnh nhân không có triệu chứng gì trong thời gian dài và chúng tôi phát hiện được bệnh trong quá trình bệnh nhân kiểm tra sức khỏe định kỳ hoặc biến chứng trong quá trình cholesterol trong máu quá cao ảnh hưởng 🍌đến các cơ quan, lúc đó cần kiểm tra. Thường các triệu chứng là ảnh hưởng của các cơ quan chứ bản thân rối loạn lipid máu không gây ra triệu chứng, giống như bệnh mãn tính tăng huyết áp vậy.

Những bệnh ảnh hưởng đến quá trình rối loạn lipid máu thường gặp nhất đối với tim mạch là những bệnh do tổn thương thành mạch ở trên tim, ví dụ như nhồi máu cơ tim, hoặc bệnh mạch máu ảnh hưởng đến ngoại biê⛄n của cơ thể như chi ngoại biên thì chúng ta có triệu chứng như đau ngực hoặc đau chi🃏 khi đi, người ta gọi là đau cách hồi.

Chúc anh cùng 💛gia đình🐠 khỏe mạnh, hạnh phúc. Trân trọng.

rối loạn lipid
 
 

Mỗi khi em làm việc căng thẳng hoặc lo lắng, tim đập nhanh, ngực đau thắt. Khôn🍸g biết đây có phải là dấu hiệu bệnh tim mạch hay triệu chứng bình thường? Cảm ơn bác sĩ.

An An, 34 tuổi, Yên Trường, Yên Định, Thanh Hóa

ThS.BS Huỳnh Khiêm Huy

Chào bạn,

Tình trạng tim đập nhanh và đau thắt ngực khi làm việc căng thẳng là một trong những phản ứng bình thường của cơ thể đối với tình trạng stress. Đa số là bình thường nếu như không còn căng thẳng hay stress thì triệu chứng đó sẽ mất đi. Tuy nhiên𝔍, nếu bạn đã nghỉ ngơi và không còn lo lắng gì nữa nhưng triệu chứng vẫn xuất hiện và dai dẳng thì bạn nên đến bệnh viện thăm khám để xác định rõ hơn tình trạng này.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Chúc bạn khỏe mạnh và hạnh phú♓c, trân trọng.

Tim mạch
 
 

Cứ ăn mặn, ăn mỡ là tim đập nhanh, đau tức ngực, trong lúc ngủ cũng bị, phải dậy cho đỡ đau. Tôi đã đi khám nhưng bệnh viện bảo hở van hai lá, ba lá sinh lý bình thường. Tình trạng này kéo dài từ tháng 6/2020 đến nay. Tôi hết dám uống bia và cafe vì uống vào càng đau. Đi khám năm ...

Thiều Minh Hoàng, 36 tuổi, Gò Vấp, TP HCM

ThS.BS Huỳnh Khiêm Huy

Chào bạn,

Thường một số người sau khi ăn mặn sẽ có tình trạng tăng huyết áp, dღấu hiệu nhận biết là nghe phừng phừng ở mặt hoặc đau ở cổ, có cảm giác đánh trống ngực, còn việc ăn mỡ mà tim đập nhanh thì khá là hiếm.

Tình trạng đau ngực, khi ngồi dậy mới đỡ đau như bạn mô tả, đây có thể là dấu hiệu đáng lo, bạn nên đến bệnh viện để tầm soát tim mạch chuyên sâu, bác sĩ sẽ chỉ định làm các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh như ECG gắng sức, chụp mạch vành, siêu âm... xác định thêm bạn có bị bệnh tim mạ🌞ch hay không. Còn trình trạng hở van hai lá, ba lá sinh lý bình thường thì không có quan trọng lắm vì đây l🌃à sinh lý không ảnh hưởng tới chức năng tim.

Cảm ơ🌠n câu hỏi của bạn. Chúc bạn kh♔ỏe mạnh và hạnh phúc, trân trọng.

hở van hai lá
 
 

Tôi có biểu hiện của bệnh suy giãn tĩnh mạch ℱchân. Bắp chân bên trái có chỗ bị phồng tĩnh mạch nhẹ, đứng lâu nhức, mỏi chân. Nhờ bác sĩ tư vấn bệnh tôi có phẫu thuật được không? Phương pháp điều trị là gì? Tôi có đá bóng hoặc chơi cầu lông được không? Cảm ơn các bác sĩ.

Phạm Tiến Dũng, 41 tuổi, Ha Long, Quang Ninh

ThS.BS Huỳnh Khiêm Huy

Chào bạn,

Phương꧙ pháp điều trị suy giản tĩnh mạch hiện này chủ yếu là điều chỉnh lối sống, dùng thuốc và can thiệp. Về điều chỉnh lối sống, bạn không nên ngồi lâu, đứng lâu, nên uống nhiều nước, ăn nhiều chất xơ, mang tất hoặc dùng băng thun để băng chân bị suy giãn tĩnh mạch. Song song đó, bạn cũng cần dùng thuốc kết hợp thuốc kháng viêm với những thuốc tăng cường thành mạch máu, thuốc làm bền thành mạch máu... nếu những biện pháp nội khoa không cải thiện được thì sẽ dùng các biện pháp can thiệp.

Hiện tại cũng có nhiều phương pháp can thiệp như chích xơ vào tĩnh mạch, phẫu thuật bóc bỏ tĩnh mạch giãn, đốt tĩnh mạch bằng laser hoặc dùng sóng cao tần để điều trị suy giản tĩnh mạch. Sau khi điều trị, việc chơi thể thao như cầu lông, đá bóng có thể trở lại bình thường không phải chống chỉ định💝 của suy giãn tĩnh mạch.

Chúc bạn nhiều sức khỏe. Trân trọng.

suy giãn tĩnh mạch
 
 

Gần đây, tôi thường bị đau thắt phía ngực trái, cơn đau không điển hình, không khó thở hay đau vai gáy bên trái, thỉnh thoảng cảm giác hơi choáng, lạnh tay chân. Xin bác sĩ t𝕴ư vấn giúp.

Hong luu, 49 tuổi, huyện Châu Thành, Kiên Giang

ThS.BS Huỳnh Khiêm Huy

Chào bạn,

Đau thắt ngực bên trái, đau vai bên trái, choáng, tay chân lạnh... nếu kết hợp tất cả những triệu chứng này thì đó có thể là dấu hiệu cảnh báo của bệnh tim mạch, tuy nhiên vẫn chưa chắc chắn. Để xác định chẩn đoán cụ thể, bạn nên đến bệnh viện cho bác sĩ đo điện tim, siêu âm tim, chụp phim phổi và làm xét nghiệm xem men tim có bị gì hay 🐈không nhằm loại trừ bệnh tim mạch cho bạn. Trân trọng.

đau thắt ngực trái
 
 

Ba tôi 83 tuổi, bị tai biến tháng 7෴/2020, sau đó biế𓄧n chứng sang viêm phổi, rối loạn điện giải đồ, rối loạn lipid máu, tuyển tiền liệt, tăng huyết áp... nhờ tích cực điều trị nên nay ông đã xuất viện, duy trì uống thuốc, tái khám đều đặn.

Do cùng lúc điều trị nhiều bệnh nên ông uống nhiều loại thuốc với ...

Nguyễn Văn Phúc, 52 tuổi, 175/2C Phạm Hùng, phường 9, TP Vĩnh Long

ThS.BS Huỳnh Khiêm Huy

Chào bạn,

Khi dùng nhiều thuốc để điều trị nhiều bệnh phối hợp nhưng biết trước được những tương tác thuốc có thể gây tụt huyết áp như mệt, choáng, đổ mồ hôi... thì bạn nên đến khám bác sĩ, ở mỗi lần tái khám cần lưu ý vấn đề này 𓆏để bác sĩ có thể điều chỉnh thuốc lại. Đây là cách tốt nhất, vì có thể cùng một loại thuốc nhưng người này uống không sao, người kia uống vẫn có thể bị tương tác thuốc. Bạn cần lưu ý với bác sĩ để có điều chỉnh tốt hơn, chúc bạn nhiều sức khỏe.

tác dụng phụ
 
 

Tôi bị xơ vữa và vôi hóa mạch vành mức độ 30-40%, đang uống thuốc chống xơ vữa và huyết áp đến nay đã sáu tháng. Thỉnh thoảng, tôi có những cơn nhói đau lồng ngực và khó thở. Vậy có ảnh hưởng gì không? Tôi đã chụp CT được sáu tháng, có cần đi chụp CT lại không và vẫn uống thuốc bình thường ...

togiabao2007, 49 tuổi, 273/52 Tô Hiến Thành

BS.CKII Huỳnh Ngọc Long

Chào bạn,

Triệu chứng đau nhói và khó thở là những dấu hiệu của bệnh thiếu máu cơ tim. Trên CT chụp mạch vành đã có kết quả hẹp 40%, đó là kết quả💮 về hình ảnh học chưa phải kết qu🌞ả của chức năng, bạn còn có thể thực hiện thêm các xét nghiệm chức năng nhằm đánh giá mức hẹp này có gây thiếu máu cục bộ cơ tim hay không như làm ECG gắng sức hoặc siêu âm dobutamin. Với trang thiết bị của Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh, chúng tôi có đầy đủ thiết bị ECG gắng sức và siêu âm dobutamin để đáp ứng cho những trường hợp giống như bạn.

Bệnh lý của bạn là bệnh lý xơ vữa và huyết áp cao, bạn dùng thuốc như trước giờ vẫn 🦄dùng, còn về chụp CT không nên chụp lại bởi vì trong vòng sáu tháng thì vẫn chưa có sự thay đổi trong bệnh lý mạch vành này n🐈hiều.

Cảm ơn câu hỏi của bạn. Ch🎃úc bạn khỏe mạnh và hạn💎h phúc. Để thăm khám và làm các xét nghiệm chẩn đoán, bạn có thể tham khảo Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa Khoa Tâm Anh, TP HCM (số✨ 2B, Phổ Quang, phường 2, quận Tân Bình, TP HCM) hoặc Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đa Khoai Tâm Anh, Hà Nội (số 108 Phố Hoàng Như Tiếp, phường Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội).

Để đặt lịch khám và tư vấn, bạn có thể gọi lên tổng đài của Hệ thống Bệnh viện Đa Khoa Tâm Aﷺnh, tại Hà Nội 1800 6858, tại TP HCM 0287 102 6789 để được hỗ trợ. Trân trọng.

vôi hóa mạch