Gần đây, câu chuyện chương trình giáo dục phổ thông nổ ra những tranh cãi, tranh luận trái chiều. Lướt qua một vài bài viết, tôi thấy dường như chúng ta đang nhìn nhận vấn đề chưa được đúng đắn. Với luận điểm đầu tiên – cho rằng kiến thức được dạy trong chương trình phổ thông hiện nay là "thiếu thực tiễn", "học xong chẳng để làm gì" – tôi thấy đây là một quan điểm khá thiển cận và phiến diện. 𒐪Bởi, kiến thức trong chương trình phổ thông hiện diện ở khắp mọi nơi trong cuộc sống.
Chúng ta học Toán để biết cách cộng, trừ, nhân, chia, để biết tính toán sao cho đúng, để tính được rằng khi giải quyết một vấn đề, nên lựa chọn phương án nào, cách làm như thế nào cho tiết kiệm. Chúng ta học Vật lý để biết được rằng làm thế nào để hoàn thành công việc với ít thiệt hại 🦩nhất, để giảm tải mức hao phí khi thực hiện một công việc, một hoạt động.
Chúng ta học Hóa học để biết được rằng tại sao lại không đựng vôi trong chậu nhôm, tại sao "lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên", tại sao phải bón phân này vào loại đất này. Chúng ta học Văn để biết cách làm một tờ đơn, một tờ biên bản, bi𓆉ết cách viết một cái email, biết cách thuyết trình trước mọi người sao cho thuyết phục và hấp dẫn... Đó, tất cả những kiến thức đó đều được dạy ở trong trườ🐲ng phổ thông chứ không ở đâu xa.
>> 'N𝕴gười Việt học tích phân, đạo hàm như những Toánꦚ học gia'
Luận điểm thứ hai – cho rằng kiến thức của môn nào cũng quan trọng – tôi thấy quan điểm này chỉ đúng một phần. Bởi, kiến thức của môn nào cũng quan trọng, nhưng không phải kiến thức của môn nào cũng sẽ đượꦺc dùng trong công việc và sự nghiệp của mỗi người.
Tôi nhớ đến bức thư của một hiệu trưởng người Singapore gửi các bậc phụ huynh, trong đó có đoạn viết: "Xin hãy nhớ rằng, trong số các em, những người có mặt tại kỳ thi, có người sẽ là một nghệ sĩ, người không cần hiểu sâu về Toán. Có người sẽ là một doanh nhân, người không cần phải quá quan tâm đến lịch sử hay văn học Anh. Có người sẽ là một nhạc sĩ, người mà với họ, môn Hóa học sẽ chẳng có ý nghĩa gì nhiều. Có ♉người sẽ là một vận động viên, người mà việc rèn luyện thể chất sẽ quan trọng hơn là ꧅môn Vật lý, giống như vận động viên Schooling của chúng ta...".
Đúng vậy, mỗi một con người sinh ra trong cuộc đời đều mang trong mình những giá trị khác nhau, đồng n꧃ghĩa với những sứ mạng và công việc khác nhau. Và, như Albert Einstein đã từng nói: "Ai cũng là thiên tài. Nhưng♎ nếu bạn đánh giá một con cá bằng khả năng leo cây, nó sẽ sống suốt đời với niềm tin rằng nó là kẻ đần độn".
Mỗi con người khi thực hiện một công việc, một sự nghiệp nhất định, đều chỉ cần một số kỹ năng nhất định. Thử hỏi, một kỹ sư về điện thì🥂 có cần phải học kỹ, học sâu về nền kinh tế nước Mỹ?🍌 Hay một giáo viên dạy Ngữ văn có cần phải làm được những bài tích phân khó?
>> 'Cần h♓ọc đạไo hàm, tích phân dù không sử dụng ngoài đời'
Vậy vấn đề then chốt đang nằm ở đâu? Có lẽ, vấn đề đang nằm ở việc chương trình phổ thông hiện nay đang nặng về tính đánh đố, hàn lâm, thử thách IQ hơn là việc áp dụng kiến thức vào thực tiễn. Giống như thầy giáo dạy Toán cao cấp của tôi từng nói: "Các anh, các chị ở đây đã bao giờ tự hỏi xem chúng ta học Toán để làm gì chưa? Chắc hẳn, hầu hết chúng ta ngồi ở đây đều nghĩ rằng học Toán chỉ để đi thi và kiểm tra. Thật ra điều này cũng đúng, vì🐈 chương trình của cꦗhúng ta vẫn còn nặng về tính đánh đố và kiểm tra hơn là việc dạy cho sinh viên rằng kiến thức này áp dụng vào việc gì".
Vậy nên, phương pháp khả thi nhất hiện tại có lẽ là nên định hướng cho học sinh, gắn kiến thức với thực tiễn, thay vì ra những bài Toán tích phân, đạo hàm đánh đố, siêu khó chỉ để biến học sinh thành những con robot giỏi tính toán.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.