Theo Health Sina, nhân sâm vốn nổi tiến💦g được biết đến như là loài thực phẩm đại bổ, có công hiệu bổ tỳ, ích phế, dưỡng sinh. Ít người biết rằng củ cải đỏ, chim cút và một số loại rau củ khác cũng có công hiệu dưỡng sinh bồi bổ không kém gì nhân sâm.
Củ cải đỏ
Củ cải đỏ được gọi là "tiểu nhân sâm" bởi giàu dưỡng chất. Phân 🎉tích cho thấy củ cải đỏ rất giàu dinh dưỡng: hàm lượng vitamin C gấp 8 lần táo và lê, chứa protein, béo, đường, vitamin B1, vitamin B2. Enzyme trong củ cải giúp thúc đẩy tiêu hóa, tăng cảm giác thèm ăn, trị ho và đờm, giải khát, giải độc, chống ung thư, lợi mật và có tác dụng hạ lipi🌊d.
Củ cải đỏ cùng họ 𝄹với bắp cải, súp lơ, rau cải xanh…thích hợp trồng ꧋quanh năm. Củ có màu sắc đẹp mắt, nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy nó còn chứa nhiều vitamin và khoáng chất có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, tốt cho cả người lớn và trẻ em. Cây rất d🎐ễ trồng, không cần quá nhiều đất, phù hợp trồng troꦆng các chậu, bồn nhỏ tại nhà.
Chim cút
Cút là loài nhỏ nhất của bộ gà, thịt giàu protein và các axit amin thiết yếu💙. Nghiên cứu cho thấy ăn thịt chim có tác dụng bổ tỳ, lợi tiểu, bổ gân và xương, điều kinh bổ huyết, bổ gan và thận, bồi bổ cơ thể và các công hiệu khác.
Cá chạch
Cá chạch còn được gọi là "sâm nước". Loài này thịt mềm, thơm ngon, giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh cao, là thực phẩm điển hình giàu protein và ít chất béo, mệnh danh là "thịt bò nước".
Loài cá này rất thích hợp cho người suy nhược, tỳ vị yếu, đổ mồ hôi đêm, có ích trong điều trị viêm gan cấp. Quan điểm phân tích dinh dưỡ✨ng hiện đại cho thấy cá chạch rất giàu canxi. Cùng một trọng lượng như nhau, hàm lượng canxi trong cá chạch gấp gần 6 lần so với cá chép, 10 lần so với bạch tuộc. Nó cũng giàu vitamin D có lợi cho quá trình hấp thu canxi của cơ thể. Ngoài ra, cá chạch cũng giàu spermidine và nucleoside, giúp tăng tính đàn hồi ༺và độ ẩm da, làm tăng hiệu lực kháng virus của cơ thể.
Cách chế biến cá chạch được đề ng🥃hị là hấp, để bảo tồn giá trị dinh dưỡng của nó, nếu 🐟ăn cùng với đậu phụ, hiệu quả hấp thụ canxi sẽ tốt hơn.
Cây sâm nam
Cây sâm nam (gynostemma) còn được gọi là giảo cổ lam, dây lõa lùng, trường sinh thảo, thất diệp đảm, hay ngũ diệp sâm. Các nhà khoa học Nhật Bản nhận thấy thành phần của cây này t🍷ương tự kết cấu của một số nhân sâm dạng ginsenosides. Loài thực vật này còn được gọi là "nhân sâm thứ hai", có công hiệu chống lão hóa, chống mệt mỏi, giải độc, chống ung thư, ho đờm, an thần, ích khí, giảm đau, bổ gan, giúp điều chỉnh chức năng nội tiết, cải thiện khả năng miễn dịch, giảm cholesterol🏅, ức chế men transaminase và giảm căng thẳng.
Nhục thung dung
Nhục thung dung có tên khoa học là cistanche. Loài thực vật này có hoa thuộc họ cỏ chổi, thường phát triển trong sa mạc. Phân tích dược lý cho thấy nhục thung dung chứa alkaloid, axit amin, nguyên tố vi lượng, vitamin và các thành phần khác, có tác dụng bổ thận dương, nhuận tràng, ♋bổ máu. Ngoài ra còn giúp cải thiện chức năng miễn dịch, làm chậm lão hóa, chống liệt dương, xuất tinh sớm, mộng tinh, đái dầm, tiết dịch âm đạo quá nhiều, vô sinh, xuất huyết tử cung và nhiều công dụng khác.