Mục tiêu 'Net Zero' của Việt Nam và các nước
Việt Nam và một số quốc gia đặt mục tiêu Net Zero (phát thải ròng bằng 0) trước 2050 nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.
Việt Nam và một số quốc gia đặt mục tiêu Net Zero (phát thải ròng bằng 0) trước 2050 nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.
Các nhà quản lý, doanh nghiệp kiến nghị hoàn thiện các quy định về thẩm định công nghệ để Việt Nam thuận lợi trong việc nhập khẩu công nghệ mới, công nghệ xanh, loại bỏ dự án đầu tư sử dụng công nghệ lạc hậu.
Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp Việt trong chuyển đổi xanh chưa cao, trên 60% cho biết "chưa chuẩn bị gì" cho quá trình này, theo Ban IV.
Quỹ Tài chính carbon duyệt khoản tài trợ 33,3 triệu USD, có thể tăng lên 40 triệu USD cho Việt Nam để chi trả tín chỉ carbon lúa thuộc Đề án 1 triệu ha lúa.
Đến hết tháng 6, Việt Nam ghi nhận một quỹ đầu tư về phát triển bền vững vốn 14 triệu USD, trong khi Malaysia có 27 quỹ, Thái Lan 61 quỹ với 1,36 tỷ USD.
Trữ lượng nguyên liệu sinh học của Việt Nam đứng thứ 3 Đông Nam Á, mang đến nhiều tiềm năng sản xuất nhiên nhiệu máy bay bền vững, theo Boeing.
TP HCM nên chuyển đổi kép ngành công nghiệp, tích hợp hai xu hướng xanh và số trong bối cảnh quỹ đất hạn hẹp và đắt đỏ, theo chuyên gia.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đăk Lăk vừa bán 16,91 tấn khí giảm phát thải CO2 từ lúa với giá 20 USD mỗi tấn, thu về hơn 8,3 triệu đồng.
Trồng lúa có phát thải cao nhất trong nông nghiệp, tức là lĩnh vực này có nhiều dư địa để tiết giảm và bán tín chỉ carbon, nhưng để thành hiện thực cần nhiều nỗ lực.
Chuyên gia cho rằng, nếu tín chỉ carbon được mua với giá cao đồng nghĩa việc nông dân có thêm thu nhập khi họ tuân thủ quy trình giảm phát thải.
Theo chuyên gia, việc tìm được nơi diện tích từ 50 ha ở Đồng bằng sông Cửu Long để làm lúa chất lượng cao, phát thải thấp là không dễ.
Ưu đãi thuế, khuyến khích doanh nghiệp chuyển đổi xanh, tăng giám sát về môi trường là các giải pháp Long An phát triển kinh tế xanh, bền vững.
Lãnh đạo Chính phủ nhấn mạnh bộ ngành, địa phương liên quan cùng nhau thực hiện đề án một triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại miền Tây.
Việt Nam đứng thứ 79 trên 160 quốc gia về chỉ số kinh tế xanh, theo báo cáo Global Green Economy Index cập nhật năm 2024.
Tăng điện tái tạo và điện hóa giao thông - công nghiệp để đạt đỉnh phát thải vào 2030 là kịch bản tối ưu để trung hòa carbon vào 2050.
Việt Nam vừa được Ngân hàng Thế giới World Bank chi trả 51,5 triệu USD cho việc giảm phát thải carbon nhờ hạn chế suy thoái và mất đất rừng.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề nghị sớm phát triển thị trường tín chỉ carbon, nhất là ở khu vực nông nghiệp để giúp nông dân có lợi nhuận kép.
Các bộ được giao xây dựng cơ sở dữ liệu, lập hệ thống đăng ký quốc gia về tín chỉ carbon để thí điểm, phát triển thị trường này trong nước.
Bí thư Hải Phòng nói, địa phương muốn thành lập Khu kinh tế ven biển phía Nam Hải Phòng theo định hướng khu kinh tế xanh đầu tiên tại Việt Nam.
Với 5,15 triệu tấn CO2 từ rừng Nam Trung bộ và Tây Nguyên, Việt Nam có thể thu gần 1.300 tỷ đồng nếu đơn vị mua trả 10 USD một tấn, theo thỏa thuận.