Trong 14 năm, vợ chồng chị Châm 8 lần chuyển phôi thất bại khi thụ tinh ống nghiệm tại Thái Lan và Việt N๊am, tốn hàng tỷ đồng mới có con.
Phôi thai lỗi nhiễm sắc thể; cấu trúc, niêm mạc tử cung bất thường; người mẹ mắc bệnh tự miễn 𒁏hoặc thiếu hụt nội tiết có thể gây sảy thai liên tiếp.
Tôi 34 tuổi, kết hôn 4 năm chưa có con do bệnh lạc nội mạc tử cung, rối loạn nội tiết. Bác sĩ cho biết phụ nữ dưới 35 tuổi, điều trị ꦚthụ tinh ống nghiệm tỷ lệ thành công cao hơn so với ngoài 35 tuổi.
Trí tuệ nhân tạ🍰o, sàng lọc di truyền phôi, hỗ trợ phôi thoát màng, vi phẫu micro-TESE... là những kỹꦺ thuật nâng cao hiệu quả thụ tinh ống nghiệm.
Phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt, nạo phá thai, sử dụng chất kích thích, giảm cân quá mức k൲hiến buồng trứng suy giảm sớm.
13 năm uống thuốc đông y, mổ tinh hoàn, anhꦍ Minh vẫn không có tinh trùng, còn chị Quyên cạn🅺 kiệt buồng trứng.
Tôi, 32 tuổi, hiếm muộn 5 năm, vừa làm thụ tinh ống nghiệm đậu thai. Tôi nên♈ sinh thường hay sinh mổ an toàn hơn? (Ngọc Vân, Hải Dương)
Phụ nữ trong độ tuổi 50 vẫn có thể mang thai, sinh con nhờ những công nghệ hỗ trợ sinh🉐 sản như trữ đông trứng, thụ tinh trong ống nghiệm.
Nam giới có con trước tuổi 35 giúp trẻ sinh ra khỏe mạnh, càng lớn tuổi khả năng làm cha càng giảm, khiến con tăng nguy cơ mắc dị tật di t🥂ruyền.
Tôi 38 tuổi, hiếm muộn do suy buồng trứng, niêm mạc tử cung mỏng. Niêm mạc tử cung dày bao nhiêu dễ đ🦄ậu thai, làm sao cải thiện tình trạng này? (Thanh Trà, 28 tuổi, TP HCM)
Nhiều cô gái dưới 30 tuổi, chưa lập gia đình, bất ngờ phát hiện🔥 các bệnh lý buồng trứng gây nguy cơ vô sinh, phải trữ đông trứng để bảo tồn khả năng sinh sản.
Tôi chuẩn bị làm thụ tinh ống nghiệm, tất cả phôi cần s♔inh thiết trước khi chuyển vào tử cung người mẹ hay chỉ phôi nguy cơ bất thường? Nhờ bác sĩ tư vấn. (Lan Lê, 33 tuổi, Nam Định)