Tôi 38 tuổi, hiếm muộn 8 năm, đã 5 lần thụ tinh ống nghiệm (IVF), tạo được phôi ngày 3 nhưng chuyển phôi 🐲thất bại.
Chị Thắm, 39 tuổi, muốn sinh con thứ hai nhưng vết mổ lấy thai trước đó khuyết sẹo làm ứ dịch tử cung, gây vô sinh suốt 1💝0 năm.
Tôi 35 tuổi, chưa kết hôn do tự ti tinh hoàn nhỏ. Tình trạng này có g🥀ây vô sinh không? (Minh Nhật,ꩵ TP HCM)
Anh Cường, 28 tuổi, ✨mắc hội chứng di truyền Kli꧒nefelter dẫn đến có nhiều nhiễm sắc thể X, tinh hoàn không sản xuất tinh trùng để sinh con.
Xác định chu kỳ kinh nguyệt, thời điểm rụng trứn💫g và "gần gũi" trong khoảng thời gian này giúp các🙈 cặp vợ chồng dễ đậu thai.
🐎Anh Mạnh, 32 tuổi, teo tinh hoàn, không có tinh trùng do mắc quai bị thời niên thiếu, gây vô sinh suốt 7 năm.
Tôi kết hôn hai năm chưa có thai, nghi ngờ hiếm muộn. Những bệnh lý hiếm muộn nữ nào phổ biến nhất, có thể phát hiện sớm và điều trị được kꦑhông? (Anh Linh,💮 Long An)
Phụ nữ🐓 có cân nặng vừa phải,🃏 lối sống lành mạnh, chu kỳ kinh đều đặn, không mắc các bệnh lý buồng trứng và tử cung dễ dàng thụ thai, sinh con.
Thực phẩm giàu chất chống oxy hóa, axiജt béo omega-3, vitamin như cá hồi, quả mọng, rau lá xanh đậm góp phần tạo noãn chất lượng, giúp phụ nữ dễ thụ thai.
Sau hơn chục năm sinh con đầu lòngℱ, nhiều phụ nữ ngỡ ngàng khi được chẩn đoán vô sinh, phải thụ tinh ống nghiệm để sinh con lần hai.
Sau 7 năm hiếm muộn do bất thường vòi ꦅtrứng, dự trữ buồng trứng suy giảm, Tết này chị Thủy, 32 tuổi, lần đầu được bế "núm r♛uột" của mình nhờ thụ tinh ống nghiệm.
Thụ tinh nhân tạo (IUI) có thể áp dụng cho tất cả trường hợp vô sinhꦅ hiếm muộn trừ phụ nữ bị tắꦡc ống dẫn trứng, bởi tinh trùng không thể đến gặp noãn để thụ thai.