Vì sao không nên đổ dầu ăn thừa xuống cống?
Dầu ăn thừa thay vì được đổ xuống cống, gây ô nhiễm, có thể được tái chế thành nhiên liệu sinh học biodiesel và tạo ra giá trị kinh tế.
Dầu ăn thừa thay vì được đổ xuống cống, gây ô nhiễm, có thể được tái chế thành nhiên liệu sinh học biodiesel và tạo ra giá trị kinh tế.
Để sống xanh, người tiêu dùng dần chấp nhận mua đồ cũ và thử dùng sản phẩm từ nguyên liệu bền vững hơn trước.
Na Uy hôm 26/9 khánh thành "cổng vào" một kho chứa CO2 khổng lồ, tiến tới việc mở dịch vụ thương mại vận chuyển và lưu trữ CO2 đầu tiên.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định bắt buộc phân loại rác tại nguồn từ 2025, tuy nhiên các địa phương tùy tình hình thực tế sẽ triển khai ở quy mô phường, xã sau đó nhân rộng.
Hà Nam kêu lúng túng trong việc phân chia rác thành 3 hay 5 loại, Thanh Hóa nói thiếu nhân lực quản lý lĩnh vực này, thiếu xe chuyên chở rác đã phân loại.
Người phụ nữ cầm thanh sắt có ngoàm dài móc đổ cái thùng màu xanh, mấy vỏ lon bia lóc nhóc nhảy ra, va vào nhau lách cách.
Kenny Moll chạy bảy chặng full marathon trong một tuần để kêu gọi nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu.
Từ tháng 6, 23 phường sẽ thí điểm phân loại rác thành bốn nhóm, sau đó Hà Nội sẽ xem xét triển khai trên toàn thành phố trong năm 2026.
'Chúng ta cứ kêu gọi người dân phân loại rác tại nhà, nhưng các nhân viên thu gom lại trút tất lên xe và thẳng tiến ra bãi chôn lấp'.
Công nhân môi trường có quyền kiểm tra túi đựng rác thải sinh hoạt của người dân và từ chối thu gom nếu chưa phân loại, theo Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Xe gom rác ba gác tự chế là hệ quả của quy hoạch manh mún, đường sá nhỏ hẹp, dành cho xe máy.
Theo Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF - Việt Nam), hầu hết các loại nhựa đều có thể tái chế nếu được phân loại, thu gom đúng cách.
Tôi đã tận mắt chứng kiến những thay đổi phi thường trong chín năm sinh sống ở Việt Nam.
Nhà máy Site Zero rộng 60.000 m2 có thể phân loại tới 200.000 tấn rác nhựa mỗi năm nhờ hệ thống camera hồng ngoại.
Điều khiến tôi cảm thấy khó khăn nhất khi lần đầu tiên đến sống, làm việc ở Hàn Quốc là vứt rác. Hàn Quốc không chỉ phân loại rác từ nguồn, mà còn có nhiều quy định rất khắt khe.
Khi mua một chai nước ở cửa hàng, người ta luôn tính thêm phí tái chế, ai uống xong mang vỏ đến siêu thị trả sẽ được lấy lại tiền.
Phân loại rác nhưng bị người nhặt ve chai bới tung tóe, giờ thu gom không cố định, hàng xóm vứt ké... tôi đau đầu tìm cách đối phó.
Người Nhật phân loại rác thành 4 hạng mục chính và phải tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc phân loại và lịch đổ rác theo từng địa phương.
Dăm bảy năm trước, tôi sống trong một con ngõ sát bờ sông Sét thuộc phường Giáp Bát, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Người dân có trách nhiệm phân loại rác tại nguồn, nhưng phải có sự kết hợp đồng bộ từ đơn vị thu gom, xử lý đến cơ quan quản lý.