Cách dùng hệ số Beta để đánh giá rủi ro của cổ phiếu
Nhà đầu tư dựa vào hệ số Beta để đánh giá mức độ rủiౠ ro của cổ phiếu, từ đó ra quyết định đầu tư phù hợp với khẩu vị của mình.
Hệ số Beta ((β) trong chứng khoán được sử dụng để đo mức độ biến động và rủi ro của mộ♐t cổ phiếu hoặc danh mục đầu tư so với mức biến động của thị trường chung. Các cổ phiếu cóܫ hệ số Beta cao hơn sẽ dễ bay hơi và rủi ro hơn các cổ phiếu có độ biến động thấp.
Ví dụ, một cổ phiếu có hệ ꧑số Beta là 2 và thị trường đang giảm 10%, theo lý thuyết, cổ phiếu đó sẽ giảm 20%.
Công thức tính hệ số Beta:
Trong đó:
- Re: Tỷ suất sinh lời của chứng khoán.
- Rm: Tỷ suất sinh lời của thị trường.
- Variance (Rm): Phươn▨g sai tỷ suất sinh lời của thị trường chứng khoá﷽n.
- Covariance (Re, Rm): Hiệp phương sai tỷ suất sinh lời của thị trường và tỷ suất s🌠inh lời của chứng khoán.
Tỷ suất sinh lời của thị trường được tính như sau:
Trong đó:
- P1: giá đóng cửa điều chỉnh phiên đang xét.
- P0: giá đóng cửa điều chỉnh phiên trước đó.
Tuy nhiên,🐠 các app của công ty chứng khoán hiện nay đều cung cấp sẵn hệ số Beta của cổ phiếu. Nhà đầu tư không cần tính toán.
Ví dụ: App EntradeX của Chứng khoán DNSE có cung cấp sẵn cﷺác chỉ số tài chính cơ bản của doanh nghiệp, trong đó Hệ số Beta của cổ phiếu là 0,95.
Qua đó, có thể tính được mức độ rủi ro của toàn danh mục bằng tổng của Beta của các cổ phiếu trong danh mụcꦍ nhân với tỷ trọng của cổ phiếu đó.
Ví dụ: Danh mục của nhà đầu tư có 2 cổ phiếu: Cổ phiếu A (β = 0,8, tỷ trọng 60%) và cổ phiếu X (β = 0,7, tỷ trọng 40%). Hệ số Beta ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚcủa danh mục là: 0,8 x 60% + 0,7 x 40% = 0,74
Ý nghĩa của hệ số Beta trong chứng khoán
Hệ số Beta bằng một (β = 1): Trong trường hợp n൩ày, mức độ biến động của cổ phiếu tương ứng với mức độ biến động của thị trường chung.
Hệ số Beta lớn hơn một (β > 1): Mức độ biến động của cổ phiếu sẽ lớn⛦ hơn m🐲ức độ biến động của thị trường.
Hệ số Beta nhỏ hơn một ( nằm trong khoảng 0 < β <1): Trong khoảng dao động này, mức độ biến động của cổ phiếu sẽ thấp hơ♋n thị trường chung.
Hệ số Beta bằng 0 (β =0): Mức độ biến💛 động của thị trường chung sẽ hoàn toàn không ảnh hưởng đến giá cổ phiếu này.
Hệ số Beta nhỏ hơn 0 (β <0): trường hợp này khá hiếm trên thị trường. Khi hệ số Beta của một cổ phiếu âm, đồng nghĩa cổ phiếu có phản ứng ngược v꧋ới thị trường: Thị trường tăng, giá cổ phiếu sẽ giảm, nhưng khi lợi nhuận của thị trường giảm, giá cổ phiếu sẽ tăng.
Việc chọn cổ phiếu có hệ số Beta cao hay thấp tùy thuộc vào chiến lược đầu tư và khẩu vị rủi ro của mỗi nhà đầu tư. Một cổ phiếu dễ biến động hơn thị trường theo thời gian có hệ số Beta lớn hơn một và là cổ phiếu có hệ số Beta cao. Các cổ phiếu có hệ số Beta cao có thể rủi ro hơn nhưng mang lại tiềm năng thu được lợi nhuận cao hơn. Nếu một cổ phiếu có hệ số Beta thấp, có nghĩa cổ phiếu đó khá ổn định, ít biến động so với thị trường chung, rủi ro thấp nhưng tiềm năng thu được lợi nhuậ🌳n thấp hơn.
Hệ số Beta chứng khoán là một trong những hệ số quan trọng thường được các nhà đầu tư sử dụng trong việc định hướng các quyết định đầu tư, đặc biệt đối ဣvới những nhà đầu tư dài hạn. Chỉ số này được tính dựa trên công thức toán học rõ ràng, vì vậy nhà đầu tư không cần phải dựa 🔜vào phỏng đoán hoặc tin đồn để ước tính tỷ suất sinh lời.
Ngoài ra, hệ số Beta thường được sử dụng♏ như một phần quan trọn🌟g của Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM), đo lường chi phí vốn chủ sở hữu cho một cổ phiếu, giúp các nhà đầu tư định giá và phân tích cổ phiếu.
Tuy nhiên, hệ số Beta dựa trên biến động giá trong quá khứ, nên không phù hợp để đánh giá các công ty mới thành ꦬlập, mới lên sàn, lần đầu phát hành cổ ♐phiếu ra công chúng (IPO).
Để đem lại hiệu quả trong đầu tư chứng khoán, nhà đầu tư cần phải kết hợp thêm những chỉ số khác để định giá cổ phiếu và đánh giá doanh nghiệp như P/E, ROE, ROA, EBIT...