Trái phiếu là gì?
Trái ဣphiếu là loại chứng khoán xác nhận nghĩa vụ nợ của doanh nghiệp hoặc chính phủ với người nắm giữ.
Chứng khoán là khái niệm được dùng khi đề cập đến các sản phẩm tài chính xác nhận sở hữu hợp 💃pháp đối với tài sản hoặc phần vốn của công ty hay tổ chức đã phát hành. Khái niệm chứng khoán bao gồmꦏ cổ phiếu, trái phiếu và chứng chỉ quỹ, chứng quyền...
Trong số các loại chứng khoán, trái phiếu là loại xác nhận nghĩa vụ nợ của đơn vị phát hành (doanh nghiệp hoặc chính phủ) với người nắm giữ trái phiếu (người cho vay)🐟 với một khoản tiền tr✅ong một thời gian xác định.
Đơn vị phát hành trái phiếu phải trả lợi tức cho người sở hữu trái phiếu và hoàn trả khoản tiền vay kh🦂i trái phiếu đáo hạn.
Thu nhập của trái phiếu được gọi là lợꦏi tức - là khoản tiền lãi được trả cố định thường kỳ cho người nắm giữ và không phụ thuộc vào tình hình kinh doan❀h của đơn vị phát hành.
Trái phiếu là chứng khoán nợ, vì vậy khi c𝔍ông ty bị giải thể hoặc phá sản, người nắm giữ trái phiếu được ưu tiên thanh toán trước cổ đông nắm giữ cổ phiếu. Khác với người nắm giữ cổ phiếu, trái chủ (người nắm giữ trái phiếu) không có quyền tha𝓀m gia vào hoạt động của công ty.
Có nhiều loại trái phiếu khác nhau, được phân loại tuỳ theo đơn vị phát hành (trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính phủ), lợi tức (lãi suất cố định, lãꦕi suất thả nổi, lãi suất bằng 0), mức độ đảm bảo thanh toán, hình thức và tính chất trái phiếu...
Phân loại theo chủ thể phát hành:
Trái phiếu Chính phủ do Bộ Tài chính phát hành nhằm huy động vốn cho ngân sách nhà nước hoặc các chương trình, dự án thuộc phạm vi đầu🐠 tư của nhà🦹 nước. Trái phiếu Chính phủ thường có lãi suất thấp nhưng ít rủi ro nhất so với các loại chứng khoán khác.
Trái phiếu chính quyền địa phương do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phát hành với kỳ hạn từ một năm trở lên nhằm huy động vốn cho công trìn🥀h, dự án đầu tư của địa phương. Nguồn tiền h🧔oàn trả trái phiếu thường là nguồn thu ngân sách địa phương.
Trái phiếu doanh nghiệp do doanh nghiệp (tꦯrong đó bao gồm ngân ♕hàng) phát hành để đáp ứng nhu cầu vốn theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm về khả năng trả nợ.
Phân loại theo tính chất trái phiếu:
Trái phiếu chuyển đổi (chỉ có ý nghĩ𒅌a khi chủ thể phát hành là doanh nghiệp) là loại có thể chuyển thành cổ phiếu tại🔯 một thời điểm trong tương lai. Trái phiếu chuyển đổi thường có lãi suất thấp nhưng thu hút nhà đầu bởi tỷ lệ chuyển đổi hấp dẫn.
Trái phiếu không chuyển đổi có tính chất ngược lại.
Phân loại theo lợi tức trái phiếu:
Trái phiếu lãi suất cố định là loại trái phiếu đã xác định lợi tức (%) và các đợt trả lãi trong suốt kỳ hạn trái phiếu trên hợp đồng giao dịch trái ph𝓡iếu.
Trái phiếu lãi suất thả nổi là loại trái phiếu có một mức lợi tức xác định trước, cộng thêm m💝ột khoản lợi tức biến động theo lãi suất tham chiếu. Các doanh nghiệp trong nước thường chọn lãi suất tham chiếu là lãi suất trung bình kỳ hạn 12 tháng của 4 ngân hàng nhà nước gồm Vietcombank, Vietinbank, BIDV và Agribank.
Trái phiếu có lãi suất bằng không là𝓡 loại trái phiếu mà trái chủ không nhận lợi tứ, nhưng được mua với giá thấp hơn mệnh giá và được 🐼hoàn trả bằng mệnh giá khi trái phiếu đáo hạn.
Phân loại theo phương thức đảm bảo:
Trái phiếu có tài sản đảm bảo là loại trái phiếu mà tổ chức phát hành dùng tài sản như bất động sản, máy móc – thiết bị, cổ phiếu꧟ để đảm bảo cho việc phát hành. Thông thường tài sản cầm cố có giá trị thị trường lớn hơn mệnh giá trái phiếu đã phát hành. Trong trường hợp tổ chức phát hành mất khả năng thanh toán, trái chủ có quyền phát mãi tài sản đảm bảo để thu hồi số tiền còn nợ.
Trái phiếu không có tài sản đảm bảo c𒆙ó tính chất ngược lại nên mức độ rủi ro cao hơn.