Học trò của chị Phượng là những chị em bán vé số, nhặt rác, bán hàng rong ở chợ, ở đò. Họ vốn là người vạn chài sống trôi nổi ở sông Đông Ba (Huế) và lên định cư bên bờ thành Đại Nội đã hơn 30 năm.
> Những học sinh vượt sông đến trường
Gọi là hoa ướp nhưng qua bàn tay của ông Hóa, những đóa hoa còn nguyên vẻ tươi mới, cành hoa mềm mại như thật. Ông Hóa đáp ứng được đủ loại màu sắc của sản phẩm theo ý muốn của khách hàng.
> Tỷ phú giữa rừng / Nông dân tỷ phú
Gần 13 năm, Nguyễn Văn Phú 43 tuổi, ở huyện Đăk Glei (Kon Tum) "sa lầy" trong thuốc phiện. Quyết tâm làm lại cuộc đời, anh đã tự cai nghiện thành công, được kết nạp Đảng và trở thành cán bộ chủ chốt của xã.
> Người đàn bà nhiễm AIDS vượt lên số phận
Khi Phạm Tuân đến nhà tù Hỏa Lò gặp các phi công Mỹ đang bị giam giữ , những người ấy đã nói, cho đến giờ, họ vẫn chưa hiểu vì sao B52 lại bị bắn rơi.
> Anh hùng Phạm Tuân hé lộ về chuyến bay lịch sử
Thuở Tám Ảnh còn trai tráng, rừng U Minh Hạ vẫn còn nhiều thú. Ông một mình một giáo bịt đầu thép dài 1,5 m với đàn chó sáu con lang thang trong rừng, cả xóm có thịt ăn
> 'Lão dị nhân' đất rừng
Mê nuôi chó đến nỗi bạn bè đặt tên là “Hùng Chó”, anh không phật ý mà chỉ xin “mở ngoặc”: Phải là chó quý Phú Quốc mới chịu.
> Triệu phú tuổi 17
Sau ngày chồng mất, chị Toan mới biết mình mắc bệnh HIV. Tất cả như đóng sầm trước mắt chị. Có lúc chị đã nghĩ đến điều tồi tệ là tìm cái chết. Nhưng chị còn mang nặng 5 đứa con đang tuổi ăn học và đứa cháu bị bệnh bại não.
> Nhóm 'Hoa Bất Tử' của cô gái 10 năm mang AIDS
Từ một người tàn tật học việc, đến khi tròn 19 tuổi, làm mộc bằng chân đối với Sơn trở nên điêu luyện. Anh không những khẳng định được "chân nghề" của mình mà trở thành một người "độc nhất vô nhị" làm mộc bằng chân ở Hà Tĩnh.
>Cô gái khiếm thị sống đẹp
Gần 30 năm với đôi mắt mù lòa, nhưng cô Nga đã trở thành một cô giáo giỏi, dạy chữ nổi ở Hội người mù Quảng Trị.
> Một học sinh khiếm thị vào đại học